Đáp án Vật lí 11 Chân trời Bài 14 Tụ điện

Đáp án Bài 14 Tụ điện. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Vật lí 11 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 14. TỤ ĐIỆN

I. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Thảo luận 1 trang 87 sgk vật lý 11 ctst

Liệt kê một số vật liệu có tính cách điện trong đời sống.

Đáp án chuẩn:

Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh,....

II. TỤ ĐIỆN 

Thảo luận 2 trang 88 sgk vật lý 11 ctst

Dựa vào cấu tạo của tụ điện ở Hình 14.4, hãy cho biết tụ điện có cho dòng điện một chiều đi qua không.

BÀI 14. TỤ ĐIỆN

Đáp án chuẩn:

Không cho dòng điện một chiều đi qua.

Luyện tập trang 90 sgk vật lý 11 ctst

Xét một tụ điện được tích điện. Khi thay đổi điện dung của tụ, hiệu điện thế và điện tích của tụ có thay đổi không trong các trường hợp sau?

a) Tụ vẫn còn được mắc vào nguồn điện một chiều.

b) Tụ đã được tháo ra khỏi nguồn điện trước khi thay đổi điện dung.

Đáp án chuẩn:

a) U không thay đổi. Q thay đổi.

b) Q không đổi. U thay đổi. 

Vận dụng trang 90 sgk vật lý 11 ctst

Dựa vào sách, báo, internet, em hãy trình bày ngắn gọn vai trò của tụ điện trong màn hình cảm ứng điện dung của thiết bị điện thoại.

Đáp án chuẩn:

Lớp ion kim loại trên bề mặt kính sẽ tạo ra mạng lưới các tụ điện trên màn hình. Các tụ điện này sẽ bị mất điện tích khi tay người hay các vật có điện chạm vào, nhờ đó hệ thống chứa màn hình sẽ xác định được sự thay đổi này diễn ra ở đâu và tiến hành cách thao tác theo ý người sử dụng. 

III. GHÉP TỤ ĐIỆN

Thảo luận 3 trang 91 sgk vật lý 11 ctst

Xét hai tụ điện có cùng điện dung lần lượt được mắc nối tiếp và song song để tạo ra hai bộ tu điện khác nhau. Hãy so sánh điện dung của hai bộ tụ điện trên với điện dung của mỗi tụ điện thành phần.

Đáp án chuẩn:

Nối tiếp: Điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp nhỏ hơn điện dung thành phần.

Song song: Điện dung của bộ tụ ghép song song bằng tổng điện dung thành phần.

Luyện tập trang 91 sgk vật lý 11 ctst

Xét mạch điện như Hình 14.9. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng 6V và điện dung của hai tụ điện lần lượt là C1=2μF và C2=4μF. Xác định hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện. Giả sử ban đầu các tụ chưa tích điện. 

BÀI 14. TỤ ĐIỆN

Đáp án chuẩn:

Q1 = Q2 = 8.10−6C

U1 = 4V; U2 = 2V

Vận dụng trang 92 sgk vật lý 11 ctst

Quan sát Hình 14.10 và cho biết:

a) Giá trị điện dung của tụ điện.

b) Ý nghĩa các thông số trên tụ điện.

BÀI 14. TỤ ĐIỆN

 Đáp án chuẩn:

a) 4700μF

b) 50 V: hiệu điện thế giới hạn của tụ. 

4700μF: giá trị điện dung của tụ

Bài tập 1 trang 92 sgk vật lý 11 ctst

Xét tụ điện như Hình 14.10.

a) Tính điện tích cực đại mà tụ có thể tích được.

b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10−4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu? 

Đáp án chuẩn:

a) 0,235C

b) 0,102V

Bài tập 2 trang 92 sgk vật lý 11 ctst

Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 =0,5 μF và C2 =0,7 μF được ghép song song rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ có điện tích 35 μC. Tính hiệu điện thế U của nguồn và điện tích của tụ còn lại.

Đáp án chuẩn:

U=U1=U2=50V; Q1 = 25μF; Q = 60μF

Bài tập 3 trang 92 sgk vật lý 11 ctst

Một electron chuyển động với vận tốc đầu 4.107 m / s vào vùng điện trường đều theo Cho các tụ điện C1 = C2 = C3 = C4 =3,3 μF được mắc thành mạch như Hình 14P.1. Xác định điện dung tương đương của bộ tụ.

BÀI 14. TỤ ĐIỆN

Đáp án chuẩn:

3.3μF


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác