Đáp án toán 4 kết nối bài 4 Biểu thức chứa chữ

Đáp án bài 4 Biểu thức chứa chữ. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học toán 4 kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Hoạt động 

Bài tập 1 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Tính giá trị của biểu thức.

a) 125 : m với m = 5.

b) (b + 4) x 3 với b = 27.

Đáp án chuẩn: 

a)  25

b) 93

Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức: P = a x 4

Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5cm, a = 9cm

Đáp án chuẩn: 

Với a = 5cm, Chu vi hình vuông  là  20 cm

Với a = 9 cm,Chu vi hình vuông là 36 cm

Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau.

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Đáp án chuẩn: 

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Luyện tập 1

Bài tập 1 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT: Số?

Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = (a+b) x 2

Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước sau:

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Đáp án chuẩn: 

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Bài tập 3 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

a) Tính giá trị của biểu thức a + b x 2 với a = 8, b = 2.

b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27.

Đáp án chuẩn: 

a)  12

b)  21

Bài tập 3 trang 16 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây.

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với:

a) m = 4km, n = 7 km.

b) m = 5km, n = 9 km.

Đáp án chuẩn: 

a) Độ dài quãng đường ABCD  là 17 km

b) Độ dài quãng đường ABCD là 20 km

Bài tập 4 trang 17 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.

b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?

 Đáp án chuẩn:

a)) Với m = 0; Giá trị của biểu thức = 4

            m = 1; Giá trị của biểu thức = 6

            m = 2; Giá trị của biểu thức = 12

b) Với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất.

Luyện tập 2:

Bài tập 1 trang 17 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Chu vi P của hình tam giác được tính theo công thức: P = a + b + c

Tính chu vi hình tam giác, biết:

a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm.

b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.

Đáp án chuẩn: 

a) Chu vi hình tam giác P = 218 cm

b) Chu vi hình tam giác P = 183 dm

Bài tập 2 trang 15 sgk toán 4 tập 1 KNTT: 

Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

Đáp án chuẩn: 

A = D

B = C


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác