Đáp án tiếng Việt 2 Chân trời bài 2: Thời khóa biểu
Đáp án bài 2: Thời khóa biểu. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: THỜI KHÓA BIỂU
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Cùng bạn kể tên các môn học em ở lớp Hai.
Đáp án chuẩn:
Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Âm nhạc, Mĩ thuật,..
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Câu 1: Đọc:
Thời khóa biểu
Thời khóa biểu lớp 2B trường Tiêu học Kim Đồng
(Năm học 2021-2022)
1. Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (thứ-buổi-tiết).
2. Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (buổi-thứ-tiết).
3. Kể tên các tiết học của lớp 2B vào ngày thứ 5.
4. Vì sao học sinh cần thời khóa biểu?
Đáp án chuẩn:
1. Tự đọc
2. Tự đọc
3. Toán, Tiếng Việt, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tự học có hướng dẫn.
4. Giúp học sinh biết được mình học ở lớp nào, học môn nào ở đâu trong cả tuần học tập tại trường..
Câu 2: Viết:
a) Nghe-viết: Chuyện của thước kẻ (Từ đầu đến cả ba.)
b) Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh, dùng để chỉ:
- Một loại quả vỏ có gai, khi chín màu đỏ, thường dùng để nấu xôi.
- Con vật thường gáy báo hiệu ngày mới.
- Con vật gần giống cua biển, vỏ có hoa, càng dài.
c) Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi ô trống:
Đáp án chuẩn:
a) Nghe-viết
b) gấc, gà, ghẹ.
c)
- chẳng, chẳng, tranh, trong -> cái gương.
- nhau, bao, bao -> đôi dép.
Câu 3: Giải ô chữ sau:
1. Bảng liệt kê các môn học của từng ngày trong tuần.
2. Hoạt động di chuyển nhanh bằng chân.
3. Vật có dạng thỏi, viên dùng để viết, vẽ lên bảng.
4. Vật dùng để viết, kẻ, vẽ.
5. Vật dùng để thắp sáng, soi sáng.
Đáp án chuẩn:
Câu 4: Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a) Đặt câu với từ ngữ tìm được ở cột màu xanh trong bài tập 3.
b) Đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu:
- Em dùng bảng con để làm gì?
- Em dùng bảng con để tập viết.
Đáp án chuẩn:
a) Ở trường, em có rất nhiều bạn bè thân thiết.
b) Em dùng thước để làm gì? - Em dùng thước để kẻ.
Câu 5: Nói và nghe
a) Cùng bạn nói và đáp lời chào
- Để làm quen với người bạn mới
- Khi gặp bạn cùng lớp
b) Đóng vai một đồ dùng học tập, nói lời khuyên bảo với thước kẻ.
Đáp án chuẩn:
a)
- Rất vui được làm quen với cậu - Tớ cũng vậy.
- Chào cậu - Xin chào.
b) Cậu đừng nên kiêu căng như vậy nữa, thước kẻ à!
Câu 6: Tả đồ vật quen thuộc
a) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ tả những đặc điểm nào của chiếc bút?
- Hình dáng, kích thước, màu sắc
- Hình dáng, chất liệu, màu sắc
- Hình dáng, kích thước, chất liệu
- Bạn nhỏ dùng những từ ngữ nào để tả mỗi bộ phận của chiếc bút máy?
b) Viết 4-5 câu về chiếc bút chì dựa vào hình vẽ và từ ngữ gợi ý:
Đáp án chuẩn:
a)
- Hình dáng, chất liệu, màu sắc
- Dài, thuôn, tròn, nho nhỏ, óng ánh, xinh xinh, sáng lấp lánh.
b) Bút chì yêu thích của em có vỏ ngoài sọc nâu và vàng rất đẹp. Chiều dài khoảng một gang tay, thân bút tròn, đầu nhọn. Bút giúp em dễ dàng kẻ và vẽ. Có một cục tẩy màu hồng nhỏ gắn trên đầu bút. Em rất thích nó.
VẬN DỤNG
Câu 1: Đọc một truyện về bạn bè.
a) Chia sẻ về truyện đã đọc
b) Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
Đáp án chuẩn:
- Truyện Sự tích hoa mào gà kể về chú gà Mái Mơ tặng bạn hoa mào gà bông hoa trên đầu mình.
Câu 2: Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a) Chia sẻ với bạn cách em chuẩn bị sách vở hằng ngày.
b) Trang trí thời khóa biểu và dán vào góc học tập của em.
Đáp án chuẩn:
a) Hằng ngày em soạn sách vở theo thời khóa biểu, xếp gọn gàng rồi cho vào cặp sách.
b) Tự trang trí
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận