Đáp án Địa lí 11 Chân trời bài 23 Kinh tế Nhật Bản

Đáp án bài 23 Kinh tế Nhật Bản. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 11 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu 1: Dựa vào bảng 23.1, hình 23.1 và thông tin trong bài, hãy:

- Nhận xét về quy mô, tốc độ tăng và cơ cấu GDP của Nhật Bản, giai đoạn 2000-2020.

- Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản.

- Giải thích nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản.

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

Gợi ý đáp án:

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng có sự giảm dần từ năm 2000- 2005 và đến 2010 có sự tăng vọt và giảm dần vào 2020. Cơ cấu GDP Nhật Bản có sự chênh lệch lớn với dịch vụ đống vai trò lớn nhất trong cơ cấu

Kết thúc CTTG2

Suy sụp

Chiến tranh tàn phá.

1950 – 1973

Phát triển thần kì.

- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.

- Tập trung phát triển các ngành then chốt.

1973 – 1974

1979 – 1980

Khủng hoảng.

Khủng hoảng dầu mỏ

1986 – 1990

Tăng trưởng khá

Điều chỉnh chiến lược.

 

1991 – nay

Tăng trưởng chậm

Do sự cạnh tranh của các nền kinh tế mới nổi.

Nguyên nhân phát triển kinh tế:

- Con người Nhật có tính cần cù, sáng tạo, tay nghề.

- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.

- Biết áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí cho quốc phòng thấp, có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.

II. CÁC NGÀNH KINH TẾ

1. Công nghiệp

Câu 1: Dựa vào hình 23.2, 23.3 và thông tin trong bài, hãy:

- Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của Nhật Bản.

- Nhận xét sự phân bố của các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp 

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢNBÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

Gợi ý đáp án:

- Tình hình phát triển ngành công nghiệp:

- Là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản, giá trị sản lượng đứng thứ 2 thế giới.

- Cơ cấu ngành công nghiệp: đa dạng, phát triển mạnh các ngành có kĩ thuật cao.

- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven bờ Thái Bình Dương.

2. Nông nghiệp

Câu 1: Dựa vào hình 23.4 và thông tin trong bài, hãy:

- Trình bày tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở Nhật Bản.

- Nhận xét đặc điểm phân bố ngành nông nghiệp ở Nhật Bản.

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

Gợi ý đáp án:

-  Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

3. Dịch vụ

Câu 1: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày tình hình phát triển một số ngành dịch vụ của Nhật Bản.

Gợi ý đáp án:

+ Thương mại: đứng thứ 4 thế giới.

+ Giao thông vận tải biển: đứng thứ 3 thế giới, có vai trò đặc biệt quan trọng. Phát triển nhanh, chất lượng, áp dụng coong nghệ hiện đại bậc nhất.

+ Tài chính ngân hàng: đứng đầu thế giới.

+ Du lịch: Nhiều phong cảnh đẹp, thu hút du khách nhiều nơi đạt 31.8 triệu lượt khách vào năm 2019.

III. CÁC VÙNG KINH TẾ

Câu 1: Dựa vào bảng 23.2, hãy nêu những đặc điểm nổi bật của các vùng kinh tế ở Nhật Bản.

Gợi ý đáp án:

Hôn-su

- Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất.

- Kinh tế phát triển nhất.

- Các trung tâm CN lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma

Kiu-xiu

- Phát triển CN nặng.

- trung tâm CN lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.

- Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.

Xi-cô-cư

- Khai thác quặng đồng.

- Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng.

- Trung tâm CN: Cô-chi.

Hô-cai-đô

- Rừng bao phủ phần lớn. Dân cư thưa thớt.

- Công nghiệp: khai thác than, sắt, luyện kim đen, sản xuất giấy

LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho bảng số liệu sau:

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

a) Vẽ biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản, giai đoan 2011-2020.

b) So sánh và nhận xét về sự thay đổi lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản, giai đoạn 2011-2020.

Gợi ý đáp án:

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

- Khách nội địa có xu hướng giảm vào năm 2011- 2020, ngược lại lượng khách du lịch tăng nhanh vào năm 2011- 2019. 

VẬN DỤNG

Câu 1: Hãy sưu tầm thông tin và viêt một đoạn văn ngắn tìm hiểu về nông nghiệp công nghệ cao ở Nhật Bản, từ đó liên hệ với nền nông nghiệp ở Việt Nam. 

Gợi ý đáp án:

Nhật Bản được xem như cái nôi của sự phát triển công nghệ thế giới. Trong đó, nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản chính là tấm gương sáng mà một đất nước đi lên từ cây lúa như Việt Nam cần noi theo. Nhật Bản phát triển nông nghiệp theo hướng khoa học công nghệ cao, bền vững có sản lượng và chất lượng đứng top đầu thế giới.rước tiên, cần khẳng định hướng đi của nông nghiệp Nhật Bản là đúng đắn, tối ưu công suất lao động và tăng năng suất, chất lượng thu hoạch. Như vậy, Việt Nam cần có cơ chế khoa học công nghệ hiện đại để có thể phát triển như Nhật Bản. Bên cạnh đó, chúng ta cần học hỏi và hợp tác để chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác