Đáp án Công nghệ 7 chân trời bài 12 Ngành thủy sản ở Việt Nam

Đáp án bài 12 Ngành thủy sản ở Việt Nam. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công nghệ 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 12. NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM

1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam

Câu 1: Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản được minh họa trong hình 12.1

Đáp án chuẩn:

Hình 12.1a: Cung cấp thực phẩm cho con người

Hình 12.1b: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.

Hình 12.1c: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm.

Hình 12.d: Xuất khẩu thủy sản

Hình 12.1e: Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

Hình 12.1f: Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.

Câu 2: Vì sao nuôi thủy sản ven biển, hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ quyền và an ninh quốc gia?

Đáp án chuẩn:

Vùng biển của nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, là ngư trường lớn và có nhiều bãi tôm cá. Đánh bắt xa bờ giúp khẳng định chủ quyền biển đảo và bảo vệ biên giới trên biển. 

2. Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam

2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam

Câu 3. Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngành nuôi thủy sản?

Đáp án chuẩn:

Việt Nam có lợi thế phát triển ngành nuôi thủy sản nhờ:

- Thuỷ sản nước mặn: Với đường bờ biển dài 3,260 km, có nhiều vịnh, hải đảo thuận lợi cho nuôi cá biển, tôm hùm, đồi môi, ngọc trai...

- Thuỷ sản nước lợ: Các thuỷ vực ven biển, vùng triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi lồng bè, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, sò, cua, nghêu, ốc...

- Thuỷ sản nước ngọt: Hệ thống sông ngòi, kênh rạch, hồ chứa, ao đầm nuôi cá tra, cá basa, cá chép, …

2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam

a. Tôm

Câu 4: Kể tên và cho biết môi trường sống của các loại thủy sản trong Hình 12.2

BÀI 12. NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt NamCâu 1: Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản được minh họa trong hình 12.1Đáp án chuẩn:Hình 12.1a: Cung cấp thực phẩm cho con ngườiHình 12.1b: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.Hình 12.1c: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm.Hình 12.d: Xuất khẩu thủy sảnHình 12.1e: Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.Hình 12.1f: Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.Câu 2: Vì sao nuôi thủy sản ven biển, hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ quyền và an ninh quốc gia?Đáp án chuẩn:Vùng biển của nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, là ngư trường lớn và có nhiều bãi tôm cá. Đánh bắt xa bờ giúp khẳng định chủ quyền biển đảo và bảo vệ biên giới trên biển. 2. Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt NamCâu 3. Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngành nuôi thủy sản?Đáp án chuẩn:Việt Nam có lợi thế phát triển ngành nuôi thủy sản nhờ:- Thuỷ sản nước mặn: Với đường bờ biển dài 3,260 km, có nhiều vịnh, hải đảo thuận lợi cho nuôi cá biển, tôm hùm, đồi môi, ngọc trai...- Thuỷ sản nước lợ: Các thuỷ vực ven biển, vùng triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi lồng bè, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, sò, cua, nghêu, ốc...- Thuỷ sản nước ngọt: Hệ thống sông ngòi, kênh rạch, hồ chứa, ao đầm nuôi cá tra, cá basa, cá chép, …2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nama. TômCâu 4: Kể tên và cho biết môi trường sống của các loại thủy sản trong Hình 12.2Đáp án chuẩn:- Hình 12.2a + 12.2b: Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..- Hình 12.2c: Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..- Hình 12.2d: Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.- Hình 12.2e: Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.- Hình 12.2f: Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ- Hình 12.2g: Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.- Hình 12.2h: Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.- Hình 12.2i: Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.- Hình 12.2j: Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.- Hình 12.2k: Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.- Hình 12.2l: Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.Câu 5: Tại sao tôm có giá trị kinh tế cao?Đáp án chuẩn:- Đa dạng hóa các loài tôm, cá.- Sử dụng mặt nước và nguồn thức ăn tự nhiên.- Xuất khẩu thủy sản mang về nguồn thu ngoại tệ.- Tạo việc làm cho người lao động và các ngành liên quan như chế biến thực phẩm. c. Cá biểnCâu 6: Kể tên những loại thủy sản khác được nuôi để xuất khẩu mà em biết.Đáp án chuẩn:Cá tra, cá tầm, cá hồi, cá song, cá baba, tôm hùm, tôm sú, ngao, tôm thẻ chân trắng...Luyện tậpCâu 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?Đáp án chuẩn:- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho gia súc gia cầm.- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.- Làm sạch môi trường nước.- Xuất khẩu thuỷ sản.Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng Nam Bộ khá phát triển. Thầy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?Đáp án chuẩn:Việc phá rừng là hoàn toàn sai trái theo em. Thiên nhiên là món quà từ trời ban, mỗi loài động vật và thực vật đều đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái. Vận dụng

Đáp án chuẩn:

- Hình 12.2a + 12.2b: Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..

- Hình 12.2c: Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..

- Hình 12.2d: Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.

- Hình 12.2e: Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.

- Hình 12.2f: Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ

- Hình 12.2g: Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.

- Hình 12.2h: Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.

- Hình 12.2i: Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.

- Hình 12.2j: Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.

- Hình 12.2k: Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.

- Hình 12.2l: Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.

Câu 5: Tại sao tôm có giá trị kinh tế cao?

Đáp án chuẩn:

- Đa dạng hóa các loài tôm, cá.

- Sử dụng mặt nước và nguồn thức ăn tự nhiên.

- Xuất khẩu thủy sản mang về nguồn thu ngoại tệ.

- Tạo việc làm cho người lao động và các ngành liên quan như chế biến thực phẩm. 

c. Cá biển

Câu 6: Kể tên những loại thủy sản khác được nuôi để xuất khẩu mà em biết.

Đáp án chuẩn:

Cá tra, cá tầm, cá hồi, cá song, cá baba, tôm hùm, tôm sú, ngao, tôm thẻ chân trắng...

Luyện tập

Câu 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?

Đáp án chuẩn:

- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho gia súc gia cầm.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.

- Làm sạch môi trường nước.

- Xuất khẩu thuỷ sản.

Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng Nam Bộ khá phát triển. Thầy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

Việc phá rừng là hoàn toàn sai trái theo em. Thiên nhiên là món quà từ trời ban, mỗi loài động vật và thực vật đều đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái. 

Vận dụng

Câu 1. Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào và nuôi theo hình thức nào?

Đáp án chuẩn:

Ở địa phương em thường nuôi cá. Hình thức nuôi cá chủ yếu là nuôi trong ao nước tĩnh với quy mô nhỏ.

Nuôi tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.

Câu 2: Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào.

Đáp án chuẩn:

- Để nuôi ngọc trai, người nuôi phải trải qua ba giai đoạn chính: nuôi vỗ, nuôi cấy, và nuôi dưỡng. 

- Ngọc trai có giá trị làm trang sức, đồ trang trí, mang lại lợi ích kinh tế và có ý nghĩa phong thủy.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác