Đáp án Công dân 9 chân trời bài 7: Thích ứng với thay đổi

Đáp án bài 7: Thích ứng với thay đổi. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 9 chân trời dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 7. THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI

MỞ ĐẦU

Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật và hậu quả những thay đổi đó.

BÀI 7. THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔIMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật và hậu quả những thay đổi đó.Đáp án chuẩn:- Hình 1: bạn nam vì chấn thương nên không thể tiếp tục học ngành Thể dục thể thao. - Hình 2: người bà đã ra đi, mọi người thân đều nhớ bà. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ phải nằm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.Trường hợp 2:Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng”.- Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?Đáp án chuẩn:- Đôi tay của nhân vật “tôi” đã không thể cử động được nữa.- TH1: mẹ của bạn K đã bị tai nạn lao động, bố của bạn phải xin nghỉ việc còn K thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.- TH2: bố bạn C làm ăn bị phá sản.2. Em hãy đọc nội dung và trả lời câu hỏi:- Anh B đã làm gì để thích ứng với sự thay đổi của bản thân?- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những kĩ năng nào?Đáp án chuẩn:Anh B đối diện với sự thật và vượt qua nó, sau đó tìm hiểu thông tin để chuyển ngành học khác.Để thích ứng với sự thay đổi, cần:+ Chấp nhận sự thay đổi + Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực3. Em hãy quan sát các hình ảnh sau để tư vấn cách thích ứng với thay đổi phù hợp cho các nhân vật.Đáp án chuẩn:- Hình 1: Bạn nữ nên thích ứng với hoàn cảnh hiện tại, từ đó chuẩn bị tinh thần ổn định và chăm sóc tốt cho bản thân cùng gia đình.- Hình 2: bạn nam nên xin lỗi, thành thật bảo bố mẹ rằng đã làm mất tiền, để từ đó tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.LUYỆN TẬPCâu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:a) Không đồng tình. b) Đồng tình. c) Không đồng tình.d) Đồng tình. Câu 2: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng và ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:Thích ứng với sự thay đổi giúp chúng ta vượt qua được sự thay đổi của hoàn cảnh; sống phù hợp với hoàn cảnh; không ngừng tự hoàn thiện và phát triển bản thân. Dù cuộc sống có biến đổi ra sao, ta vẫn mạnh mẽ đối mặt, tránh được những trở ngại. Thích ứng không chỉ rèn luyện bản lĩnh mà còn mài dũa quyết tâm, lòng tự tin, và sự trân trọng cuộc sống. Sự thích ứng là một kỹ năng cần phải rèn luyện mỗi ngày bởi nó xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Câu 3: Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả.Tình huống 1:Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: “N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoảng, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.Tình huống 2:Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.Đáp án chuẩn:- TH 1: Bạn C nên giúp bạn N bình tĩnh trước, sau đó gọi điện cho cảnh sát cứu hoả để đến dập lửa, tìm cách để liên lạc với người thân của bạn N.- TH 2: Bạn B nên học cách thích ứng với sự thay đổi của bản thân mình, biết yêu lấy bản thân và tự tin đối diện với những vết sẹo của mình hơn.VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

- Hình 1: bạn nam vì chấn thương nên không thể tiếp tục học ngành Thể dục thể thao. 

- Hình 2: người bà đã ra đi, mọi người thân đều nhớ bà. 

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi:

Trường hợp 1:

Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ phải nằm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.

Trường hợp 2:

Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng”.

- Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?

- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?

Đáp án chuẩn:

- Đôi tay của nhân vật “tôi” đã không thể cử động được nữa.

- TH1: mẹ của bạn K đã bị tai nạn lao động, bố của bạn phải xin nghỉ việc còn K thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.

- TH2: bố bạn C làm ăn bị phá sản.

2. Em hãy đọc nội dung và trả lời câu hỏi:

- Anh B đã làm gì để thích ứng với sự thay đổi của bản thân?

- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những kĩ năng nào?

Đáp án chuẩn:

Anh B đối diện với sự thật và vượt qua nó, sau đó tìm hiểu thông tin để chuyển ngành học khác.

Để thích ứng với sự thay đổi, cần:

+ Chấp nhận sự thay đổi 

+ Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực

3. Em hãy quan sát các hình ảnh sau để tư vấn cách thích ứng với thay đổi phù hợp cho các nhân vật.

BÀI 7. THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔIMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật và hậu quả những thay đổi đó.Đáp án chuẩn:- Hình 1: bạn nam vì chấn thương nên không thể tiếp tục học ngành Thể dục thể thao. - Hình 2: người bà đã ra đi, mọi người thân đều nhớ bà. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ phải nằm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.Trường hợp 2:Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng”.- Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?Đáp án chuẩn:- Đôi tay của nhân vật “tôi” đã không thể cử động được nữa.- TH1: mẹ của bạn K đã bị tai nạn lao động, bố của bạn phải xin nghỉ việc còn K thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.- TH2: bố bạn C làm ăn bị phá sản.2. Em hãy đọc nội dung và trả lời câu hỏi:- Anh B đã làm gì để thích ứng với sự thay đổi của bản thân?- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những kĩ năng nào?Đáp án chuẩn:Anh B đối diện với sự thật và vượt qua nó, sau đó tìm hiểu thông tin để chuyển ngành học khác.Để thích ứng với sự thay đổi, cần:+ Chấp nhận sự thay đổi + Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực3. Em hãy quan sát các hình ảnh sau để tư vấn cách thích ứng với thay đổi phù hợp cho các nhân vật.Đáp án chuẩn:- Hình 1: Bạn nữ nên thích ứng với hoàn cảnh hiện tại, từ đó chuẩn bị tinh thần ổn định và chăm sóc tốt cho bản thân cùng gia đình.- Hình 2: bạn nam nên xin lỗi, thành thật bảo bố mẹ rằng đã làm mất tiền, để từ đó tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.LUYỆN TẬPCâu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:a) Không đồng tình. b) Đồng tình. c) Không đồng tình.d) Đồng tình. Câu 2: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng và ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:Thích ứng với sự thay đổi giúp chúng ta vượt qua được sự thay đổi của hoàn cảnh; sống phù hợp với hoàn cảnh; không ngừng tự hoàn thiện và phát triển bản thân. Dù cuộc sống có biến đổi ra sao, ta vẫn mạnh mẽ đối mặt, tránh được những trở ngại. Thích ứng không chỉ rèn luyện bản lĩnh mà còn mài dũa quyết tâm, lòng tự tin, và sự trân trọng cuộc sống. Sự thích ứng là một kỹ năng cần phải rèn luyện mỗi ngày bởi nó xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Câu 3: Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả.Tình huống 1:Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: “N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoảng, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.Tình huống 2:Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.Đáp án chuẩn:- TH 1: Bạn C nên giúp bạn N bình tĩnh trước, sau đó gọi điện cho cảnh sát cứu hoả để đến dập lửa, tìm cách để liên lạc với người thân của bạn N.- TH 2: Bạn B nên học cách thích ứng với sự thay đổi của bản thân mình, biết yêu lấy bản thân và tự tin đối diện với những vết sẹo của mình hơn.VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

- Hình 1: Bạn nữ nên thích ứng với hoàn cảnh hiện tại, từ đó chuẩn bị tinh thần ổn định và chăm sóc tốt cho bản thân cùng gia đình.

- Hình 2: bạn nam nên xin lỗi, thành thật bảo bố mẹ rằng đã làm mất tiền, để từ đó tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?

a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.

b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.

c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.

d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.

Đáp án chuẩn:

a) Không đồng tình. 

b) Đồng tình. 

c) Không đồng tình.

d) Đồng tình. 

Câu 2: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng và ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.

BÀI 7. THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔIMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật và hậu quả những thay đổi đó.Đáp án chuẩn:- Hình 1: bạn nam vì chấn thương nên không thể tiếp tục học ngành Thể dục thể thao. - Hình 2: người bà đã ra đi, mọi người thân đều nhớ bà. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ phải nằm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.Trường hợp 2:Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng”.- Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?Đáp án chuẩn:- Đôi tay của nhân vật “tôi” đã không thể cử động được nữa.- TH1: mẹ của bạn K đã bị tai nạn lao động, bố của bạn phải xin nghỉ việc còn K thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.- TH2: bố bạn C làm ăn bị phá sản.2. Em hãy đọc nội dung và trả lời câu hỏi:- Anh B đã làm gì để thích ứng với sự thay đổi của bản thân?- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những kĩ năng nào?Đáp án chuẩn:Anh B đối diện với sự thật và vượt qua nó, sau đó tìm hiểu thông tin để chuyển ngành học khác.Để thích ứng với sự thay đổi, cần:+ Chấp nhận sự thay đổi + Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực3. Em hãy quan sát các hình ảnh sau để tư vấn cách thích ứng với thay đổi phù hợp cho các nhân vật.Đáp án chuẩn:- Hình 1: Bạn nữ nên thích ứng với hoàn cảnh hiện tại, từ đó chuẩn bị tinh thần ổn định và chăm sóc tốt cho bản thân cùng gia đình.- Hình 2: bạn nam nên xin lỗi, thành thật bảo bố mẹ rằng đã làm mất tiền, để từ đó tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.LUYỆN TẬPCâu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:a) Không đồng tình. b) Đồng tình. c) Không đồng tình.d) Đồng tình. Câu 2: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng và ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.Đáp án chuẩn:Thích ứng với sự thay đổi giúp chúng ta vượt qua được sự thay đổi của hoàn cảnh; sống phù hợp với hoàn cảnh; không ngừng tự hoàn thiện và phát triển bản thân. Dù cuộc sống có biến đổi ra sao, ta vẫn mạnh mẽ đối mặt, tránh được những trở ngại. Thích ứng không chỉ rèn luyện bản lĩnh mà còn mài dũa quyết tâm, lòng tự tin, và sự trân trọng cuộc sống. Sự thích ứng là một kỹ năng cần phải rèn luyện mỗi ngày bởi nó xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Câu 3: Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả.Tình huống 1:Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: “N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoảng, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.Tình huống 2:Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.Đáp án chuẩn:- TH 1: Bạn C nên giúp bạn N bình tĩnh trước, sau đó gọi điện cho cảnh sát cứu hoả để đến dập lửa, tìm cách để liên lạc với người thân của bạn N.- TH 2: Bạn B nên học cách thích ứng với sự thay đổi của bản thân mình, biết yêu lấy bản thân và tự tin đối diện với những vết sẹo của mình hơn.VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

Thích ứng với sự thay đổi giúp chúng ta vượt qua được sự thay đổi của hoàn cảnh; sống phù hợp với hoàn cảnh; không ngừng tự hoàn thiện và phát triển bản thân. Dù cuộc sống có biến đổi ra sao, ta vẫn mạnh mẽ đối mặt, tránh được những trở ngại. Thích ứng không chỉ rèn luyện bản lĩnh mà còn mài dũa quyết tâm, lòng tự tin, và sự trân trọng cuộc sống. Sự thích ứng là một kỹ năng cần phải rèn luyện mỗi ngày bởi nó xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. 

Câu 3: Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả.

Tình huống 1:

Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: “N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoảng, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.

Tình huống 2:

Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.

Đáp án chuẩn:

- TH 1: Bạn C nên giúp bạn N bình tĩnh trước, sau đó gọi điện cho cảnh sát cứu hoả để đến dập lửa, tìm cách để liên lạc với người thân của bạn N.

- TH 2: Bạn B nên học cách thích ứng với sự thay đổi của bản thân mình, biết yêu lấy bản thân và tự tin đối diện với những vết sẹo của mình hơn.

VẬN DỤNG

Em hãy sưu tầm một câu chuyện hoặc một trường hợp chưa thích ứng với sự thay đổi để xây dựng kịch bản và đề xuất cách giải quyết.

Đáp án chuẩn:

Bố mẹ em chưa thích ứng được với sự phát triển của công nghệ. 

Cách giải quyết:

+ Làm một tờ ghi chú hướng dẫn bố mẹ những thao tác sử dụng điện thoại

+ Giải thích kĩ lưỡng về cách dùng những ứng dụng, phần mềm trên điện thoại

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác