Đáp án Công dân 9 chân trời bài 2: Khoan dung

Đáp án bài 2: Khoan dung. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 9 chân trời dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 2. KHOAN DUNG

MỞ ĐẦU

Em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của thông điệp sau: “Tha thứ sớm thì vui vẻ sớm”

Đáp án chuẩn:

Chỉ có sự tha thứ, tâm hồn chúng ta mới vui vẻ. 

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi:

- Những việc làm của nhân dân, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong các thông tin trên thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Những việc làm đó có kết quả, ý nghĩa như thế nào?

- Theo em, thế nào là khoan dung? Khoan dung có biểu hiện và ý nghĩa như thế nào?

Đáp án chuẩn:

- Truyền thống nhân ái, rộng lòng tha thứ. 

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Cải tạo những người phạm tội thành người có ích cho xã hội. 

+ Thể hiện truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam

- Khoan dung là rộng lòng tha thứ

- Biểu hiện: 

+ Biết tha thứ cho chính mình và cho người khác khi họ biết hối hận. 

+ Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. 

- Ý nghĩa: được mọi người yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt. 

2. Em hãy quan sát hình ảnh, đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu

BÀI 2. KHOAN DUNGMỞ ĐẦUEm hãy suy nghĩ về ý nghĩa của thông điệp sau: “Tha thứ sớm thì vui vẻ sớm”Đáp án chuẩn:Chỉ có sự tha thứ, tâm hồn chúng ta mới vui vẻ. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi:- Những việc làm của nhân dân, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong các thông tin trên thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Những việc làm đó có kết quả, ý nghĩa như thế nào?- Theo em, thế nào là khoan dung? Khoan dung có biểu hiện và ý nghĩa như thế nào?Đáp án chuẩn:- Truyền thống nhân ái, rộng lòng tha thứ. - Kết quả, ý nghĩa:+ Cải tạo những người phạm tội thành người có ích cho xã hội. + Thể hiện truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam- Khoan dung là rộng lòng tha thứ- Biểu hiện: + Biết tha thứ cho chính mình và cho người khác khi họ biết hối hận. + Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. - Ý nghĩa: được mọi người yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt. 2. Em hãy quan sát hình ảnh, đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầuTrường hợp 1:Trên đường đi học về, khi đến ngã tư, bạn N dùng xe đúng ngay vạch chờ đèn đỏ. Bất chợt từ phía sau, một chiếc xe máy va vào xe đạp của bạn N. Ngay lúc đó, bạn N liền nghe có tiếng “Xin lỗi cháu!” cất lên. Bạn N quay lại thì nhìn thấy vẻ mặt đầy lo lắng của bác gái lỡ va phải xe mình. Thấy vậy, bạn N nhẹ nhàng đáp lại: “Xe của cháu không sao. Bác cứ đi nhé!”Trường hợp 2: Thời tiết nắng nóng, vì ngại ra đường nên bạn A đã đặt mua nước giải khát qua hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, vì cửa hàng quá đông khách nên người giao hàng đã giao cho bạn A chậm hơn 20 phút so với dự kiến. Khi ấy, chú giao hàng với gương mặt đẫm mồ hôi, không ngừng xin lỗi cũng như giải thích lí do với bạn A. Thế nhưng, bạn ấy vẫn cảm thấy rất khó chịu vì phải chờ đợi lâu. Trong tâm trạng đầy bực dọc, bạn A liền đánh giá một sao lên hệ thống, kèm theo những lời nhận xét tiêu cực dành cho chú giao hàng.”- Em hãy nhận xét về suy nghĩ, việc làm của nhân vật trong các hình ảnh, trường hợp trên- Em hãy chia sẻ về những việc làm thể hiện sự khoan dung, thiếu khoan dung mà em biết và rút ra bài học cho bản thânĐáp án chuẩn:- Hình 1: sự ân hận và dằn vặt của bạn nữ. - Hình 2: sự ích kỉ, thiếu khoan dung của bạn nam. - Việc làm thể hiện:+ Sự khoan dung: bỏ qua lỗi lầm của người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa,… + Sự thiếu khoan dung: không tôn trọng sự khác biệt người khác, không tha thứ khi người khác biết sửa sai lỗi lầm, …=> Không nên giữ thù hằn, sống tích cực, cảm thông cho người khác,...LUYỆN TẬPCâu 1: Em hãy chỉ ra trong các câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây, câu nào thể hiện sự khoan dung, câu nào không thể hiện sự khoan dung. Giải thích vì sao?- Chín bỏ làm mười- Ân đền oán trả- Ăn miếng trả miếng- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lạiĐáp án chuẩn:- “Chín bỏ làm mười” thể hiện sự khoan dung- “Ân đền oán trả” không thể hiện sự khoan dung. - “Ăn miếng trả miếng không thể hiện sự khoan dung - “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” thể hiện sự khoan dung. Câu 2: Em hãy đọc câu nói sau và xây dựng bài thuyết trình về giá trị của lòng khoan dung.“Sự tha thứ không thể làm thay đổi quá khứ, nhưng nó có thể mở rộng tương lai”Đáp án chuẩn:Lòng khoan dung là một trong những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của con người, thể hiện qua sự thấu hiểu, đồng cảm và sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho những lỗi lầm của người khác. Tuy nhiên, sự khoan dung cần phải xứng đáng và được trao đến những người xứng đáng, khoan dung không nên trở thành việc chấp nhận những hành động cố ý gây hại đến người khác. Câu 3: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và nhận xét hành vi, việc làm của các nhân vật để tư vấn cách ứng xử phù hợpTình huống 1:Bạn N rất thông minh, học giỏi, tuy nhiên bạn ấy lại ít khi lắng nghe và hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, bạn N thường chỉ trích những điều thiếu sót của các thành viên khác. Các bạn trong lớp đều không muốn chơi cùng bạn N nữa.”Tình huống 2:Sau buổi tiệc sinh nhật bạn thân, bạn V không về nhà ngay mà lại đi chơi riêng với bạn bè, không báo cho bố mẹ biết. Sau đó, bạn V đã bị tai nạn giao thông, phải nằm viện. Khi tỉnh lại, bạn V đã khóc rất nhiều, xin lỗi vì làm cho bố mẹ phải lo lắng, tốn kém thời gian, tiền bạc để chăm sóc cho mình trong bệnh viện. Bạn ấy luôn cảm thấy rất hối hận vì lỗi lầm của mình.”Đáp án chuẩn:- TH1: bạn N là chưa đúng. N nên lắng nghe và biết khoan dung, thông cảm cho các bạn. - TH2: V đã có hành động sai nhưng bạn đã biết hối lỗi nên bạn xứng đáng nhận được sự khoan dung, tha thứ của bố mẹ. Câu 4: Em hãy đọc tình huống dưới đây và rút ra bài học cho bản thân để rèn luyện đức tính khoan dung“Bạn Q là lớp trưởng lớp 9A, luôn được mọi người quý mến. Mỗi khi có thành viên trong lớp vi phạm nội quy, bạn Q thường tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân, cùng nhau đưa ra giải pháp giúp bạn cải thiện, khắc phục sai lầm. Bạn Q luôn biết lắng nghe, không phán xét mà đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm.”Đáp án chuẩn:Nên học cách lắng nghe, không phán xét mà thấu hiểu, đồng cảm với người khác. VẬN DỤNG

Trường hợp 1:

Trên đường đi học về, khi đến ngã tư, bạn N dùng xe đúng ngay vạch chờ đèn đỏ. Bất chợt từ phía sau, một chiếc xe máy va vào xe đạp của bạn N. Ngay lúc đó, bạn N liền nghe có tiếng “Xin lỗi cháu!” cất lên. Bạn N quay lại thì nhìn thấy vẻ mặt đầy lo lắng của bác gái lỡ va phải xe mình. Thấy vậy, bạn N nhẹ nhàng đáp lại: “Xe của cháu không sao. Bác cứ đi nhé!”

Trường hợp 2: 

Thời tiết nắng nóng, vì ngại ra đường nên bạn A đã đặt mua nước giải khát qua hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, vì cửa hàng quá đông khách nên người giao hàng đã giao cho bạn A chậm hơn 20 phút so với dự kiến. Khi ấy, chú giao hàng với gương mặt đẫm mồ hôi, không ngừng xin lỗi cũng như giải thích lí do với bạn A. Thế nhưng, bạn ấy vẫn cảm thấy rất khó chịu vì phải chờ đợi lâu. Trong tâm trạng đầy bực dọc, bạn A liền đánh giá một sao lên hệ thống, kèm theo những lời nhận xét tiêu cực dành cho chú giao hàng.”

- Em hãy nhận xét về suy nghĩ, việc làm của nhân vật trong các hình ảnh, trường hợp trên

- Em hãy chia sẻ về những việc làm thể hiện sự khoan dung, thiếu khoan dung mà em biết và rút ra bài học cho bản thân

Đáp án chuẩn:

- Hình 1: sự ân hận và dằn vặt của bạn nữ. 

- Hình 2: sự ích kỉ, thiếu khoan dung của bạn nam. 

- Việc làm thể hiện:

+ Sự khoan dung: bỏ qua lỗi lầm của người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa,… 

+ Sự thiếu khoan dung: không tôn trọng sự khác biệt người khác, không tha thứ khi người khác biết sửa sai lỗi lầm, …

=> Không nên giữ thù hằn, sống tích cực, cảm thông cho người khác,...

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy chỉ ra trong các câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây, câu nào thể hiện sự khoan dung, câu nào không thể hiện sự khoan dung. Giải thích vì sao?

- Chín bỏ làm mười

- Ân đền oán trả

- Ăn miếng trả miếng

- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại

Đáp án chuẩn:

- “Chín bỏ làm mười” thể hiện sự khoan dung

- “Ân đền oán trả” không thể hiện sự khoan dung. 

- “Ăn miếng trả miếng không thể hiện sự khoan dung 

- “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” thể hiện sự khoan dung. 

Câu 2: Em hãy đọc câu nói sau và xây dựng bài thuyết trình về giá trị của lòng khoan dung.

“Sự tha thứ không thể làm thay đổi quá khứ, nhưng nó có thể mở rộng tương lai”

Đáp án chuẩn:

Lòng khoan dung là một trong những phẩm chất cao quý và tốt đẹp của con người, thể hiện qua sự thấu hiểu, đồng cảm và sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho những lỗi lầm của người khác. Tuy nhiên, sự khoan dung cần phải xứng đáng và được trao đến những người xứng đáng, khoan dung không nên trở thành việc chấp nhận những hành động cố ý gây hại đến người khác. 

Câu 3: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và nhận xét hành vi, việc làm của các nhân vật để tư vấn cách ứng xử phù hợp

Tình huống 1:

Bạn N rất thông minh, học giỏi, tuy nhiên bạn ấy lại ít khi lắng nghe và hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, bạn N thường chỉ trích những điều thiếu sót của các thành viên khác. Các bạn trong lớp đều không muốn chơi cùng bạn N nữa.”

Tình huống 2:

Sau buổi tiệc sinh nhật bạn thân, bạn V không về nhà ngay mà lại đi chơi riêng với bạn bè, không báo cho bố mẹ biết. Sau đó, bạn V đã bị tai nạn giao thông, phải nằm viện. Khi tỉnh lại, bạn V đã khóc rất nhiều, xin lỗi vì làm cho bố mẹ phải lo lắng, tốn kém thời gian, tiền bạc để chăm sóc cho mình trong bệnh viện. Bạn ấy luôn cảm thấy rất hối hận vì lỗi lầm của mình.”

Đáp án chuẩn:

- TH1: bạn N là chưa đúng. N nên lắng nghe và biết khoan dung, thông cảm cho các bạn. 

- TH2: V đã có hành động sai nhưng bạn đã biết hối lỗi nên bạn xứng đáng nhận được sự khoan dung, tha thứ của bố mẹ. 

Câu 4: Em hãy đọc tình huống dưới đây và rút ra bài học cho bản thân để rèn luyện đức tính khoan dung

“Bạn Q là lớp trưởng lớp 9A, luôn được mọi người quý mến. Mỗi khi có thành viên trong lớp vi phạm nội quy, bạn Q thường tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân, cùng nhau đưa ra giải pháp giúp bạn cải thiện, khắc phục sai lầm. Bạn Q luôn biết lắng nghe, không phán xét mà đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm.”

Đáp án chuẩn:

Nên học cách lắng nghe, không phán xét mà thấu hiểu, đồng cảm với người khác. 

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy chọn một thông điệp về sự khoan dung mà em yêu thích. Sau đó, thiết kế, trang trí thông điệp đó tại góc bàn học, làm hình nền của máy tính, điện thoại (nếu có) như một sự nhắc nhở em về lòng khoan dung.

Đáp án chuẩn:

Người đầu tiên biết nói lời xin lỗi là người dũng cảm nhất. Người đầu tiên biết cách tha thứ là người mạnh mẽ nhất. 

Câu 2: Em hãy viết ra những điều thể hiện sự khoan dung hoặc chưa khoan dung đối với bản thân, người thân, bạn bè; xác định nguyên nhân vì sao chưa thể hiện sự khoan dung. Từ đó, đề xuất hướng giải quyết và chia sẻ kết quả thực hiện trước lớp.

Đáp án chuẩn:

- Em tha thứ cho những lỗi nhỏ của bạn bè, người thân

- Em quá khắt khe với bản thân mình

- Nguyên nhân: mong muốn hoàn hảo nhất có thể.

- Hướng giải quyết: Học cách khoan dung với chính mình.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác