Đáp án Công dân 9 chân trời bài 4: Khách quan và công bằng

Đáp án bài 4: Khách quan và công bằng. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 9 chân trời dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNG

MỞ ĐẦU

Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu:

BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNGMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu:Em liên tưởng đến câu thành ngữ nào về khách quan, công bằng và nêu ý nghĩa của câu thành ngữ đó.Đáp án chuẩn:“Nói có sách, mách có chứng”: nói đúng sự thật, có chứng cứ rõ ràng. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu- Em hãy xác định các biểu hiện của khách quan và ý nghĩa của những biểu hiện đó trong thông tin trên.- Nêu ví dụ thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống, công việc và kết quả của mỗi hành động, việc làm đó.- Em hãy cho biết tác hại của những hành vi, việc làm thiếu khách quan.Đáp án chuẩn:- Biểu hiện: + Các nhà báo có động cơ trong sáng, khách quan.+ Không viết báo với mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ- Ý nghĩa: giúp chúng ta nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có. - Tác hại: dẫn đến những thiếu sót, sai lầm trong ứng xử, quyết định. 2. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:- Chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?- Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?- Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?Đáp án chuẩn:- Hoàng Thái hậu không chiếu cố cho người trong dòng họ làm thị vệ bởi không có công lao gì thì không được ban chức tước. - Biểu hiện: + Không phân biệt đối xử giữa người với người.+ Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng.- Ý nghĩa: Giúp con người có cơ hội được phát triển bình đẳng với nhau, tạo quan hệ tốt đẹp. - Thiếu công bằng có thể dẫn đến mâu thuẫn, bất công, bất bình đẳng. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Ke xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công”.”Trường hợp 2:Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái.”- Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của nhân vật trong các trường hợp trên?- Em sẽ góp ý như thế nào với những biểu hiện thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp trên một cách phù hợp nhất?- Theo em, làm thế nào để thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày?Đáp án chuẩn:- Cách ứng xử của các nhân vật:  TH1: Chưa đúng. Không nên phán xét người khác khi chưa hiểu rõ về họ, điều đó sẽ gây tổn thương tới người khác.TH2: Chưa đúng. Nên đối xử công bằng với cả 2 người con.- Cần rèn luyện thái độ nhìn nhận, không định kiến, thiên vị trong việc đánh giá bản thân và người khác. LUYỆN TẬPCâu 1: Dựa vào hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến điều gì về khách quan, công bằng? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Mỗi người đều có những góc nhìn, suy nghĩ khác nhau. - Vì giống như số 6 khi nhìn ngược lại sẽ thành số 9, chỉ khi đặt mình vào vị trí của người khác thì ta mới có thể hiểu được họ.Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống 1:Trong lúc chờ tính tiền tại siêu thị, khi mọi người đang xếp hàng thì anh B lại cố tình chen lấn để vượt lên đầu hàng và đề nghị chị thu ngân thanh toán trước cho mình. Thấy vậy, chị thu ngân và khách hàng không đồng ý, đề nghị anh B quay lại xếp hàng để chờ tới lượt. Tuy nhiên, anh B tỏ thái độ khó chịu, lớn tiếng với chị ấy cùng mọi người.”Tình huống 2:Trong cuộc họp nhân dân tại địa bàn dân cư, khi cán bộ đang triển khai về chính sách cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người thuộc diện hộ nghèo thì có những ý kiến xì xào, bàn tán. Bà V nói nhỏ với ông M rằng: “Như vậy là không công bằng. Đã là bảo hiểm y tế thì ai cũng phải đóng như nhau, không nên có sự phân biệt như vậy”.- Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của nhân vật trong các tình huống trên?- Theo em, anh B, bà V, ông M nên ứng xử như thế nào để đảm bảo sự công bằng?Đáp án chuẩn:- TH1: anh B không nên chen lấn để được thanh toán trước mà phải xếp hàng theo thứ tự. - TH2: bà V không nên có suy nghĩ ích kỉ như vậy,  ông M nên giải thích cho bà V hiểu. Câu 3: Em hãy quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu:- Em hãy tìm hiểu và kể lại nội dung câu chuyện ngụ ngôn được thể hiện trong hình ảnh trên.- Em hãy tìm các biểu hiện thể hiện sự thiếu khách quan trong câu chuyện đó và rút ra bài học cho bản thân.Đáp án chuẩn:- Hình ảnh của truyện “Thầy bói xem voi”, nội dung kể về một nhóm người mù chưa từng gặp voi bao giờ và họ đã tìm hiểu và hình dung ra con voi bằng cách chạm vào nó. Mỗi người mù cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ là một bộ phận riêng lẻ. - Cách xem voi của năm ông thầy bói: chỉ xem các bộ phận chứ không xem tổng thể con voi.- Cần nhìn nhận các sự vật, hiện tượng một cách tổng thể, bao quát và toàn diện. VẬN DỤNG

Em liên tưởng đến câu thành ngữ nào về khách quan, công bằng và nêu ý nghĩa của câu thành ngữ đó.

Đáp án chuẩn:

“Nói có sách, mách có chứng”: nói đúng sự thật, có chứng cứ rõ ràng. 

KHÁM PHÁ

1. Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu

- Em hãy xác định các biểu hiện của khách quan và ý nghĩa của những biểu hiện đó trong thông tin trên.

- Nêu ví dụ thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống, công việc và kết quả của mỗi hành động, việc làm đó.

- Em hãy cho biết tác hại của những hành vi, việc làm thiếu khách quan.

Đáp án chuẩn:

- Biểu hiện: 

+ Các nhà báo có động cơ trong sáng, khách quan.

+ Không viết báo với mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ

- Ý nghĩa: giúp chúng ta nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có. 

- Tác hại: dẫn đến những thiếu sót, sai lầm trong ứng xử, quyết định. 

2. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

- Chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?

- Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?

- Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?

Đáp án chuẩn:

- Hoàng Thái hậu không chiếu cố cho người trong dòng họ làm thị vệ bởi không có công lao gì thì không được ban chức tước. 

- Biểu hiện: 

+ Không phân biệt đối xử giữa người với người.

+ Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng.

- Ý nghĩa: Giúp con người có cơ hội được phát triển bình đẳng với nhau, tạo quan hệ tốt đẹp. 

- Thiếu công bằng có thể dẫn đến mâu thuẫn, bất công, bất bình đẳng. 

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

Trường hợp 1:

Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Ke xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công”.”

Trường hợp 2:

Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái.”

- Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của nhân vật trong các trường hợp trên?

- Em sẽ góp ý như thế nào với những biểu hiện thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp trên một cách phù hợp nhất?

- Theo em, làm thế nào để thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày?

Đáp án chuẩn:

- Cách ứng xử của các nhân vật:  

TH1: Chưa đúng. Không nên phán xét người khác khi chưa hiểu rõ về họ, điều đó sẽ gây tổn thương tới người khác.

TH2: Chưa đúng. Nên đối xử công bằng với cả 2 người con.

- Cần rèn luyện thái độ nhìn nhận, không định kiến, thiên vị trong việc đánh giá bản thân và người khác. 

LUYỆN TẬP

Câu 1: Dựa vào hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến điều gì về khách quan, công bằng? Vì sao?

BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNGMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu:Em liên tưởng đến câu thành ngữ nào về khách quan, công bằng và nêu ý nghĩa của câu thành ngữ đó.Đáp án chuẩn:“Nói có sách, mách có chứng”: nói đúng sự thật, có chứng cứ rõ ràng. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu- Em hãy xác định các biểu hiện của khách quan và ý nghĩa của những biểu hiện đó trong thông tin trên.- Nêu ví dụ thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống, công việc và kết quả của mỗi hành động, việc làm đó.- Em hãy cho biết tác hại của những hành vi, việc làm thiếu khách quan.Đáp án chuẩn:- Biểu hiện: + Các nhà báo có động cơ trong sáng, khách quan.+ Không viết báo với mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ- Ý nghĩa: giúp chúng ta nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có. - Tác hại: dẫn đến những thiếu sót, sai lầm trong ứng xử, quyết định. 2. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:- Chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?- Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?- Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?Đáp án chuẩn:- Hoàng Thái hậu không chiếu cố cho người trong dòng họ làm thị vệ bởi không có công lao gì thì không được ban chức tước. - Biểu hiện: + Không phân biệt đối xử giữa người với người.+ Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng.- Ý nghĩa: Giúp con người có cơ hội được phát triển bình đẳng với nhau, tạo quan hệ tốt đẹp. - Thiếu công bằng có thể dẫn đến mâu thuẫn, bất công, bất bình đẳng. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Ke xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công”.”Trường hợp 2:Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái.”- Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của nhân vật trong các trường hợp trên?- Em sẽ góp ý như thế nào với những biểu hiện thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp trên một cách phù hợp nhất?- Theo em, làm thế nào để thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày?Đáp án chuẩn:- Cách ứng xử của các nhân vật:  TH1: Chưa đúng. Không nên phán xét người khác khi chưa hiểu rõ về họ, điều đó sẽ gây tổn thương tới người khác.TH2: Chưa đúng. Nên đối xử công bằng với cả 2 người con.- Cần rèn luyện thái độ nhìn nhận, không định kiến, thiên vị trong việc đánh giá bản thân và người khác. LUYỆN TẬPCâu 1: Dựa vào hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến điều gì về khách quan, công bằng? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Mỗi người đều có những góc nhìn, suy nghĩ khác nhau. - Vì giống như số 6 khi nhìn ngược lại sẽ thành số 9, chỉ khi đặt mình vào vị trí của người khác thì ta mới có thể hiểu được họ.Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống 1:Trong lúc chờ tính tiền tại siêu thị, khi mọi người đang xếp hàng thì anh B lại cố tình chen lấn để vượt lên đầu hàng và đề nghị chị thu ngân thanh toán trước cho mình. Thấy vậy, chị thu ngân và khách hàng không đồng ý, đề nghị anh B quay lại xếp hàng để chờ tới lượt. Tuy nhiên, anh B tỏ thái độ khó chịu, lớn tiếng với chị ấy cùng mọi người.”Tình huống 2:Trong cuộc họp nhân dân tại địa bàn dân cư, khi cán bộ đang triển khai về chính sách cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người thuộc diện hộ nghèo thì có những ý kiến xì xào, bàn tán. Bà V nói nhỏ với ông M rằng: “Như vậy là không công bằng. Đã là bảo hiểm y tế thì ai cũng phải đóng như nhau, không nên có sự phân biệt như vậy”.- Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của nhân vật trong các tình huống trên?- Theo em, anh B, bà V, ông M nên ứng xử như thế nào để đảm bảo sự công bằng?Đáp án chuẩn:- TH1: anh B không nên chen lấn để được thanh toán trước mà phải xếp hàng theo thứ tự. - TH2: bà V không nên có suy nghĩ ích kỉ như vậy,  ông M nên giải thích cho bà V hiểu. Câu 3: Em hãy quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu:- Em hãy tìm hiểu và kể lại nội dung câu chuyện ngụ ngôn được thể hiện trong hình ảnh trên.- Em hãy tìm các biểu hiện thể hiện sự thiếu khách quan trong câu chuyện đó và rút ra bài học cho bản thân.Đáp án chuẩn:- Hình ảnh của truyện “Thầy bói xem voi”, nội dung kể về một nhóm người mù chưa từng gặp voi bao giờ và họ đã tìm hiểu và hình dung ra con voi bằng cách chạm vào nó. Mỗi người mù cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ là một bộ phận riêng lẻ. - Cách xem voi của năm ông thầy bói: chỉ xem các bộ phận chứ không xem tổng thể con voi.- Cần nhìn nhận các sự vật, hiện tượng một cách tổng thể, bao quát và toàn diện. VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

- Mỗi người đều có những góc nhìn, suy nghĩ khác nhau. 

- Vì giống như số 6 khi nhìn ngược lại sẽ thành số 9, chỉ khi đặt mình vào vị trí của người khác thì ta mới có thể hiểu được họ.

Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1:

Trong lúc chờ tính tiền tại siêu thị, khi mọi người đang xếp hàng thì anh B lại cố tình chen lấn để vượt lên đầu hàng và đề nghị chị thu ngân thanh toán trước cho mình. Thấy vậy, chị thu ngân và khách hàng không đồng ý, đề nghị anh B quay lại xếp hàng để chờ tới lượt. Tuy nhiên, anh B tỏ thái độ khó chịu, lớn tiếng với chị ấy cùng mọi người.”

Tình huống 2:

Trong cuộc họp nhân dân tại địa bàn dân cư, khi cán bộ đang triển khai về chính sách cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người thuộc diện hộ nghèo thì có những ý kiến xì xào, bàn tán. Bà V nói nhỏ với ông M rằng: “Như vậy là không công bằng. Đã là bảo hiểm y tế thì ai cũng phải đóng như nhau, không nên có sự phân biệt như vậy”.

- Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của nhân vật trong các tình huống trên?

- Theo em, anh B, bà V, ông M nên ứng xử như thế nào để đảm bảo sự công bằng?

Đáp án chuẩn:

- TH1: anh B không nên chen lấn để được thanh toán trước mà phải xếp hàng theo thứ tự. 

- TH2: bà V không nên có suy nghĩ ích kỉ như vậy,  ông M nên giải thích cho bà V hiểu. 

Câu 3: Em hãy quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu:

BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNGMỞ ĐẦUEm hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu:Em liên tưởng đến câu thành ngữ nào về khách quan, công bằng và nêu ý nghĩa của câu thành ngữ đó.Đáp án chuẩn:“Nói có sách, mách có chứng”: nói đúng sự thật, có chứng cứ rõ ràng. KHÁM PHÁ1. Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu- Em hãy xác định các biểu hiện của khách quan và ý nghĩa của những biểu hiện đó trong thông tin trên.- Nêu ví dụ thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống, công việc và kết quả của mỗi hành động, việc làm đó.- Em hãy cho biết tác hại của những hành vi, việc làm thiếu khách quan.Đáp án chuẩn:- Biểu hiện: + Các nhà báo có động cơ trong sáng, khách quan.+ Không viết báo với mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ- Ý nghĩa: giúp chúng ta nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có. - Tác hại: dẫn đến những thiếu sót, sai lầm trong ứng xử, quyết định. 2. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:- Chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?- Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?- Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?Đáp án chuẩn:- Hoàng Thái hậu không chiếu cố cho người trong dòng họ làm thị vệ bởi không có công lao gì thì không được ban chức tước. - Biểu hiện: + Không phân biệt đối xử giữa người với người.+ Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng.- Ý nghĩa: Giúp con người có cơ hội được phát triển bình đẳng với nhau, tạo quan hệ tốt đẹp. - Thiếu công bằng có thể dẫn đến mâu thuẫn, bất công, bất bình đẳng. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:Trường hợp 1:Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Ke xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công”.”Trường hợp 2:Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái.”- Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của nhân vật trong các trường hợp trên?- Em sẽ góp ý như thế nào với những biểu hiện thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp trên một cách phù hợp nhất?- Theo em, làm thế nào để thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày?Đáp án chuẩn:- Cách ứng xử của các nhân vật:  TH1: Chưa đúng. Không nên phán xét người khác khi chưa hiểu rõ về họ, điều đó sẽ gây tổn thương tới người khác.TH2: Chưa đúng. Nên đối xử công bằng với cả 2 người con.- Cần rèn luyện thái độ nhìn nhận, không định kiến, thiên vị trong việc đánh giá bản thân và người khác. LUYỆN TẬPCâu 1: Dựa vào hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến điều gì về khách quan, công bằng? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Mỗi người đều có những góc nhìn, suy nghĩ khác nhau. - Vì giống như số 6 khi nhìn ngược lại sẽ thành số 9, chỉ khi đặt mình vào vị trí của người khác thì ta mới có thể hiểu được họ.Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống 1:Trong lúc chờ tính tiền tại siêu thị, khi mọi người đang xếp hàng thì anh B lại cố tình chen lấn để vượt lên đầu hàng và đề nghị chị thu ngân thanh toán trước cho mình. Thấy vậy, chị thu ngân và khách hàng không đồng ý, đề nghị anh B quay lại xếp hàng để chờ tới lượt. Tuy nhiên, anh B tỏ thái độ khó chịu, lớn tiếng với chị ấy cùng mọi người.”Tình huống 2:Trong cuộc họp nhân dân tại địa bàn dân cư, khi cán bộ đang triển khai về chính sách cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người thuộc diện hộ nghèo thì có những ý kiến xì xào, bàn tán. Bà V nói nhỏ với ông M rằng: “Như vậy là không công bằng. Đã là bảo hiểm y tế thì ai cũng phải đóng như nhau, không nên có sự phân biệt như vậy”.- Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của nhân vật trong các tình huống trên?- Theo em, anh B, bà V, ông M nên ứng xử như thế nào để đảm bảo sự công bằng?Đáp án chuẩn:- TH1: anh B không nên chen lấn để được thanh toán trước mà phải xếp hàng theo thứ tự. - TH2: bà V không nên có suy nghĩ ích kỉ như vậy,  ông M nên giải thích cho bà V hiểu. Câu 3: Em hãy quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu:- Em hãy tìm hiểu và kể lại nội dung câu chuyện ngụ ngôn được thể hiện trong hình ảnh trên.- Em hãy tìm các biểu hiện thể hiện sự thiếu khách quan trong câu chuyện đó và rút ra bài học cho bản thân.Đáp án chuẩn:- Hình ảnh của truyện “Thầy bói xem voi”, nội dung kể về một nhóm người mù chưa từng gặp voi bao giờ và họ đã tìm hiểu và hình dung ra con voi bằng cách chạm vào nó. Mỗi người mù cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ là một bộ phận riêng lẻ. - Cách xem voi của năm ông thầy bói: chỉ xem các bộ phận chứ không xem tổng thể con voi.- Cần nhìn nhận các sự vật, hiện tượng một cách tổng thể, bao quát và toàn diện. VẬN DỤNG

- Em hãy tìm hiểu và kể lại nội dung câu chuyện ngụ ngôn được thể hiện trong hình ảnh trên.

- Em hãy tìm các biểu hiện thể hiện sự thiếu khách quan trong câu chuyện đó và rút ra bài học cho bản thân.

Đáp án chuẩn:

- Hình ảnh của truyện “Thầy bói xem voi”, nội dung kể về một nhóm người mù chưa từng gặp voi bao giờ và họ đã tìm hiểu và hình dung ra con voi bằng cách chạm vào nó. Mỗi người mù cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ là một bộ phận riêng lẻ. 

- Cách xem voi của năm ông thầy bói: chỉ xem các bộ phận chứ không xem tổng thể con voi.

- Cần nhìn nhận các sự vật, hiện tượng một cách tổng thể, bao quát và toàn diện. 

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy tìm ví dụ về sự khách quan, công bằng ở các lĩnh vực trong đời sống. Từ đó, xác định những việc làm phù hợp của bản thân để góp phần khuyến khích sự khách quan, công bằng.

Đáp án chuẩn:

- Chính sách hỗ trợ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.

- Em có thể: 

+ Rèn luyện thái độ nhìn nhận. 

+ Không định kiến, thiên vị 

+ Phê phán các biểu hiện thiếu khách quan, công bằng.

Câu 2: Em hãy tìm và chia sẻ các hành vi của bản thân, bạn bè hoặc người thân chưa thể hiện sự khách quan, công bằng và đề xuất những cách khắc phục phù hợp.

Đáp án chuẩn:

Họ hàng có những định kiến giới, phân biệt đối xử giữa nam – nữ.

=> Cần giải thích, khuyên bảo họ về bình đẳng giới. 

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác