Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 chân trời bài 5: Cái chúc thư

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 5: Cái chúc thư. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về văn bản “Cái chúc thư” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Hãy nêu những thông tin cơ bản về tác giả Vũ Đình Long.

Câu 3: Hãy tóm tắt văn bản trong khoảng 10 – 15 dòng.

Câu 4: Hãy nêu những hiểu biết của em về đặc điểm của hài kịch.

Câu 5: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản “Cái chúc thư” là hài kịch?

 

 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. 

Câu 2: Em hãy phân tích tính cách nhân vật Hy Lạc.

Câu 3: Em hãy phân tích tính cách nhân vật Khiết.

Câu 4: Em hãy phân tích tính cách nhân vật Lý.

 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém” hay giữa “cái thấp kém” với “cái cao cả”? Hãy giải thích ý kiến của em.

Câu 2: Tác giả muốn gửi đến người đọc / người xem thông điệp gì qua văn bản? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy.

Câu 3: Phân tích thủ pháp trào phúng mà em cho là đặc sắc trong văn bản.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: “Nhân vật cụ Di Lung tuy không xuất hiện nhưng thực ra vẫn luôn luôn có mặt trong các lớp kịch III, IV, V, VI”. Cho biết ý kiến của em về nhận định này.

Câu 2: “Cái chúc thư” cũng là một nhân vật văn học có nhiều ý nghĩa. Cho biết ý kiến của em về nhận định này.

 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 5 Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục, giải Ngữ văn 8 chân trời bài 5, giải Ngữ văn 8 CTST bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

Bình luận

Giải bài tập những môn khác