Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 kết nối bài 5: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 5: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản Sống, hay không sống – đó là vấn đề (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Hãy nêu khái niệm và đặc điểm của bi kịch.

Câu 3: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả William Shakespeare.

Câu 4: Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hamlet xuất hiện.

Câu 5: Nêu nhận xét chung về tâm trạng của Hamlet thể hiện qua lời độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hamlet, lời độc thoại có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần là gì?

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Có thể xác định cách hiểu của Hamlet về “sống” và “không sống” như thế nào?

Câu 2: Nêu lí do khiến Hamlet cho rằng “chết” đáng “mong muốn” mà cũng là “điều khó khăn” buộc người ta phải “ngừng lại mà suy nghĩ”.

Câu 3: Phân tích ý thức của Hamlet về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu. Theo bạn, Hamlet sợ “nỗi khổ nhục” gì ở cõi “mênh mang sau khi chết”?

Câu 4: Hamlet đã nhận thức như thế nào về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của chính mình? Dựa vào phần tóm tắt vở kịch, hãy cho biết Hamlet đã làm gì sau khi nhận thức được bản chất vấn đề.

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Chỉ ra tính chất bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hamlet. Theo bạn, trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại hay không? Căn cứ để bạn nêu ý kiến về vấn đề này là gì?

Câu 2: Nhận xét về ngôn ngữ của văn bản.

 

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hamlet được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống – đó là vấn đề.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài 5: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare), Bài tập tự luận Ngữ văn bài 5: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare), Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare), Tự luận Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác