Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Trình bày khái niệm và đặc điểm của:

  1. a) Văn bản thông tin
  2. b) Các yếu tố hình thức trong văn bản thông tin

Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc điểm của:

  1. a) Dữ liệu trong văn bản thông tin
  2. b) Thái độ, ý kiến, quan điểm của người viết trong văn bản thông tin

Câu 4: Trình bày khái niệm và đặc điểm của:

  1. a) Thông tin cơ bản của văn bản
  2. b) Cách trình bày ý tưởng và thông tin, dữ liệu

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Chỉ ra bố cục của văn bản. Bạn đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của văn bản?

Câu 2: Xác định cách trình bày thông tin của các đoạn văn dưới đây và đánh giá hiệu quả của (các) cách trình bày ấy.

  1. “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển ... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX.”
  2. “Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã ... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế.”

Câu 3: Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.

Câu 4: Hãy chỉ ra sự khác biệt về các loại dụng cụ để ăn uống từ sau thế kỷ XV với thời kỳ trước đó.

Câu 5: Hãy liệt kê các loại bát và đặc điểm của chúng.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Xác định thông tin cơ bản và thông tin chi tiết của đoạn văn: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển ... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”. Chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của đoạn văn.

Câu 2: Văn bản truyền tải thông tin bằng những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3: Hãy chỉ ra các trích dẫn có trong văn bản.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tác giả thể hiện thái độ như thế nào qua đoạn văn: “Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã ... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế”? Dựa vào đâu bạn cho là như vậy?

Câu 2: Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho bạn (những) suy nghĩ gì về văn hoá dân tộc?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 4 Đồ gốm gia dụng của người Việt, Bài tập Ôn tập NV11 chân trời sáng tạo bài 4 bài 4 Đồ gốm gia dụng của người Việt, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 4 Đồ gốm gia dụng của người Việt

Bình luận

Giải bài tập những môn khác