Câu hỏi tự luận Lịch sử 8 kết nối bài 8: Phong trào Tây Sơn

Câu hỏi tự luận Lịch sử 8 chân trời bài 8: Phong trào Tây Sơn. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

Câu 2: Hãy mô tả thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.

Câu 3: Mô tả những nét chính (thời gian, người lãnh đạo, địa điểm, cách đánh trận, kết quả) về trận Rạch Gầm – Xoài Mút. Thắng lợi này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Câu 4: Hãy cho biết cuộc tiến công của Nguyễn Huệ ra Bắc trong những năm 1786 – 1788 đạt được kết quả như thế nào?

Câu 5: Hãy mô tả trận đại phá quân Thanh xâm lược năm 1789 của quân Tây Sơn.

Câu 6: Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào trào Tây Sơn.

Câu 7: Hãy lập bảng về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 theo các tiêu chí: thời gian, thắng lợi tiêu biểu.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Trình bày khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII theo mẫu dưới đây:

- Triều đình:

- Quan lại:

 - Nông dân:

- Các tầng lớp khác:

Câu 2: Hãy cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?

Câu 3: Em có đánh giá gì về vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.

Câu 3: Theo em, tại sao phong trào Tây Sơn được nhân dân Đàng Trong ủng hộ?

Câu 4: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế có ý nghĩa gì đối với chiến thắng?

Câu 5: Vua Quang Trung đã có những đóng góp gì cho lịch sử dân tộc ở thế kỉ XVIII?

Câu 6: Nêu những nét khái quát về nghệ thuật quân sự của vua Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.

Câu 7: Hoàn thành bảng so sánh về thế lực (lực lượng, tình thế) của quân Thanh và quân Tây Sơn cuối năm 1788, đầu năm 1789.

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Có ý kiến cho rằng “Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung”. Em đồng ý với ý kiến đó không?

Câu 2: Hãy miêu tả ngắn gọn về một di tích lịch sử hay công trình tưởng niệm có liên quan đến phong trào Tây Sơn mà em biết.

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Em hãy viết bài giới thiệu (khoảng 7 – 10 câu) về vị anh hùng dân tộc Quang Trung theo các ý sau:

- Vai trò.

- Điều khiến em ấn tượng nhất về ông.

- Những con đường, ngôi trường, di tích lịch sử cách mạng mang tên ông.

Câu 2: Nếu được tham gia học tập tại một trong các địa điểm sau: Bảo tàng Quang Trung (Bình Định), di tích Rạch Gầm Xoài Mút (Tiền Giang), di tích Gò Đống Đa (Hà Nội), em chọn địa điểm nào? Vì sao em chọn địa điểm đó?

Câu 3: Em hãy kể một số việc làm của nhân dân ta thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, ghi nhớ công lao to lớn của Nguyễn Huế - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Lịch sử 8 Kết nối bài 8 Phong trào Tây Sơn, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII, giải Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức, giải Lịch sử và địa lí 8 kntt, giải Lịch sử và địa lí 8 KNTT bài 8, giải Phong trào Tây Sơn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác