Giải Lịch sử 8 Kết nối bài 19 Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

Giải bài 19: Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam sách Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu

Năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Vậy bối cảnh nào thúc đẩy Người sang phương Tây? Con đường và những hoạt động của Người có gì khác so với các nhà yêu nước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?

Hình thành kiến thức mới

1. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam

Nhiệm vụ 1:

Câu hỏi 1: Quan sát hình 19.2 và khai thác tư liệu trên, em biết được điều gì về tình cảnh người lao động Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

Quan sát hình 19.2 và khai thác tư liệu trên, em biết được điều gì về tình cảnh người lao động Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

Câu hỏi 2: Hãy nêu tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

Nhiệm vụ 2:

Câu hỏi: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã có những hoạt động yêu nước nào trong những năm đầu thế kỉ XX?

3. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành

Nhiệm vụ 3:

Câu hỏi: Hãy tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917. Vì sao Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu nước tiền bối?

Luyện tập - Vận dụng

Luyện tập

Câu hỏi 1: Lập và hoàn thành bảng tóm tắt (theo gợi ý dưới đây) về những tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với Việt Nam.

Lĩnh vực

Tác động

Chính trị

 

Kinh tế

 

Văn hóa, giáo dục

 

Câu hỏi 2: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì giống và khác nhau?

Vận dụng

Câu hỏi: Sưu tầm tư liệu (câu chuyện, hình ảnh hoặc con tem, bài thơ, bài hát, câu nói,...) và viết bài thể hiện suy nghĩ của em (khoảng 7 - 10 câu) về một trong ba nhân vật lịch sử trong bài. Em rút ra được bài học gì từ nhân vật đó?

Hệ thống câu hỏi mở rộng

Câu hỏi 1: Phan Châu Trinh từng nói “Đồng bào ta, người nước ta, ai mà ham mến tự do, tôi xin có một vật rất quý báu tặng cho đồng bào, là chi bằng học”. Em hãy tìm dẫn chứng chứng mình cho câu này nói của Phan Châu Trinh qua các hoạt động yêu nước của ông. 

Câu hỏi 2: Tinh thần yêu nước của Phan Châu Trinh qua hai câu thơ sau được thể hiện như thế nào: 

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

Câu hỏi 3: Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

Câu hỏi 4: Em có đồng ý với quan điểm “chi bằng học” như là con đường ưu tiên để giành độc lập tự do của dân tộc vào đầu thế kỉ XX không? Vì sao?

Câu hỏi 5: Hãy kể tên các công trình do người Pháp xây dựng còn được bảo tồn đến hiện nay. 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Lịch sử 8 Kết nối bài 19 Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam, giải Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức, giải Lịch sử và địa lí 8 kntt, giải Lịch sử và địa lí 8 KNTT bài 19, giải bài Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam

Bình luận

Giải bài tập những môn khác