Câu hỏi tự luận Lịch sử 8 chân trời bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Câu hỏi tự luận Lịch sử 8 chân trời bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Trình bày những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.

Câu 2:

  1. Giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam – Bắc triều.
  2. Hãy tóm tắt nét chính về hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều.

Câu 3:

  1. Giải thích nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.
  2. Nêu hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.

Câu 4: Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống về các cuộc xung đột Nam – Bắc triệu và Trịnh – Nguyễn theo mẫu dưới đây:

Nội dung

Xung đột Nam – Bắc triều

Xung đột Trịnh – Nguyễn

Người đứng đầu

 

 

Nguyên nhân

 

 

Thời gian

 

 

Hệ quả

 

 

THÔNG HIỂU (2 câu)

Câu 1: Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy yếu về chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê Sơ.

Câu 2: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết gì hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều?

“Năm ấy (1572), các huyện ở Nghệ An, đồng ruộng bỏ hoang, không thu được hạt thóc nào, dân đói to, lại bị bệnh dịch, chết đến quá nửa, nhiều người xiêu giạt, kẻ thì lần vào Nam, người thì giạt ra Bắc, trong hạt rất tiêu điều”.

(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 3,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.147)

VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Em hãy đưa ra một số lí do thuyết phục để phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.

Câu 2: Em hiểu gì về các cụm từ “vua Lê – chúa Trịnh”, “chúa Nguyễn”, “Đàng Trong – Đàng Ngoài”?

Câu 3: Trình bày một vài nét về Mạc Đăng Dung.

Câu 4: Trình bày một vài nét về Trịnh Kiểm.

VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về di tích Lũy Thầy, sông Gianh (Quảng Bình) và cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.

Câu 2. Giới thiệu về một di tích của nhà Mạc mà em biết.

Câu 3. Trình bày hiểu biết của em về sông Gianh và Lũy Thầy – ranh giới phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài.

 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 4 Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn, giải Lịch sử 8 chân trời bài , giải Lịch sử 8 CTST Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác