5 phút giải Lịch sử 12 kết nối tri thức trang 82

5 phút giải Lịch sử 12 kết nối tri thức trang 82. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

KHỞI ĐỘNG: 

A large group of people in a large room

Description automatically generated

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc. Sự kiện này là một hoạt động đối ngoại quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về một số hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. 

1. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1975- 1985.

CH: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 - 1985.

2. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY).

CH: Hãy nêu các hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

LUYỆN TẬP

CH2: Lập bảng hệ thống vẽ một số hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985.

Hoạt động đối ngoại chủ yếu

Những nét chính

Với các nước xã hội chủ nghĩa

?

Với các nước Đông Nam Á

?

Với các tổ chức quốc tế và các nước khác

?

CH2: Tìm những dẫn chứng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1985 đến nay để làm rõ nhận định: Hoạt động đối ngoại đã và đang góp phần quan trọng nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

VẬN DỤNG

CH1: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, hãy viết bài giới thiệu về một hoạt động đối ngoại của Việt Nam mà em ấn tượng nhất.

CH2: Chia sẻ một số hoạt động của trường em (hoặc địa phương em) nhằm góp phần xây dựng hình ảnh đất nước tươi đẹp, thân thiện thiện trong mắt bạn bè quốc tế.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI

KHỞI ĐỘNG: 

- Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, Việt Nam tích cực thiết lập, mở rộng quan hệ quan hệ và hợp tác với nhiều nước trên thế giới. 

+ Hợp tác toàn điện với các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.

+ Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác.

- Trong những năm tiến hành công cuộc Đổi mới, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam được triển khai nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế:

1. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1975- 1985.

CH:

- Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, Việt Nam tích cực thiết lập, mở rộng quan hệ quan hệ và hợp tác với nhiều nước trên thế giới. 

+ Hợp tác toàn điện với các nước xã hội chủ nghĩa

+ Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á với các nước khác ở Đông Nam Á.

+ Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác

2. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY).

CH: 

+ Phá thế bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng

+ Củng cố quan hệ với các đối tác truyền thống, trở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác khác

+ Tích cực, chủ động hội nhập khu vực và thế giới

+ Triển khai các hoạt động đối ngoại nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyến lãnh thổ,
lãnh hải, biển đảo của Tổ quốc

+ Tích cực hợp tác nhằm bảo vệ môi trường, giao lu văn hoá và hỗ trợ nhân đạo

LUYỆN TẬP

CH1:

Hoạt động đối ngoại chủ yếu

Những nét chính

Với các nước xã hội chủ nghĩa

Hợp tác toàn điện với các nước xã hội chủ nghĩa trên diễn đàn quốc tế, nhất là lĩnh vực kinh tế.

Với các nước Đông Nam Á

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết chiến đấu và hợp tác với Lào, Cam-pu-chia

Với các tổ chức quốc tế và các nước khác

Việt Nam tích cực thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế và nhiều nước trên thế giới và trong khu vực.

CH2:

- Đối thoại và hòa giải quốc tế

- Ký kết các hiệp định thương mại quốc tế: hiệp định thương mại quốc tế, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

- Hợp tác phát triển với cộng đồng quốc tế

- Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC)

Thành công trong việc đàm phán và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Xuyên Thái Bình Dương (RCEP), thể hiện tầm quan trọng của Việt Nam trong cộng đồng khu vực.

- Phản đối hàng loạt các hành động xâm lược

VẬN DỤNG

CH1: Tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Xuyên Thái Bình Dương (RCEP). Đây là một bước quan trọng, thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế vùng lớn và định hình lại quan hệ kinh tế quốc tế. RCEP không chỉ tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu mà còn là bước đi quan trọng trong việc hội nhập quốc tế và tối ưu hóa lợi ích từ các mối quan hệ đối tác. Việc tham gia RCEP làm tăng cường uy tín của Việt Nam và đồng thời mang lại những cơ hội lớn cho sự phát triển bền vững trong tương lai.

CH2:

- Chương trình Giao lưu Văn hóa: Trường em đã tổ chức chương trình giao lưu văn hóa, giới thiệu nền văn hóa, lịch sử và truyền thống Việt Nam cho học sinh quốc tế. Điều này giúp tăng cường hiểu biết và tạo ấn tượng tích cực về đất nước.

- Hợp tác Quốc tế trong Giáo dục: Trường em đã hợp tác với các trường quốc tế, tổ chức giáo dục và sinh viên đến từ các quốc gia khác nhau. Qua đó, trường tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm sự đa dạng văn hóa và tạo ra môi trường học tập quốc tế.

- Tham gia các Cuộc thi Quốc tế: Học sinh của trường em  thường xuyên tham gia các cuộc thi văn hóa, nghệ thuật và giáo dục quốc tế. Việc này không chỉ là cơ hội để họ tỏa sáng mà còn là cách để chia sẻ văn hóa và kiến thức với bạn bè quốc tế.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Lịch sử 12 kết nối tri thức, giải Lịch sử 12 kết nối tri thứctrang 82, giải Lịch sử 12 KNTT trang 82

Bình luận

Giải bài tập những môn khác