5 phút giải Lịch sử 12 kết nối tri thức trang 61

5 phút giải Lịch sử 12 kết nối tri thức trang 61. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 10. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY.

PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

KHỞI ĐỘNG: 

A group of people standing on a stage

Description automatically generated

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 – 1986) đã đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ đây, Việt Nam bước vào thời kì Đổi mới toàn diện đất nước. Công cuộc Đổi mới đất nước của Việt Nam đã trải qua những giai đoạn nào? Nội dung chính của mỗi giai đoạn là gì?

1. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986- 1995)

CH: Khai thác thông tin và Tư liệu 1 trong mục, hãy nêu nội dung cơ bản của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986 – 1995.

2. GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (1996 - 2006).

CH: Khai thác thông tin và Tư liệu 2 trong mục, hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1996 – 2006.

3. GIAI ĐOẠN TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG (2006 - NAY).

CH: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay.

LUYỆN TẬP

CH1: Lập bảng hệ thống tóm tắt (theo gợi ý dưới đây vào vở) về nội dung chính của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Giai đoạn 1986 – 1995

1996 - 2006

 

2006 – nay
Nội dung chính???

VẬN DỤNG

CH1: Viết một bài giới thiệu ngắn về nội dung công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay và nêu cảm nghĩ của em.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI

Khởi động: Công cuộc Đổi mới đất nước của Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn. 

* Giai đoạn 1986 – 1995: 

- Trọng tâm là đổi mới về kinh tế: 

+ Kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.

+ Phát triển kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn gồm: Lương thực - Thực phẩm, Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu.

+ Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, ổn định và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế – xã hội, phấn đấu bắt đầu có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Đổi mới toàn diện và đồng bộ:

+ Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, văn hoá – xã hội, chú trọng nhân tố con người. Xác định khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

+ Đổi mới chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc. 

+ Chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tham gia phân công lao động quốc tế; thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

=> Giai đoạn khởi đầu công cuộc Đổi mới (1986 - 1995) đã tạo cơ sở để đất nước bước vào giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp đổi mới toàn diện hơn.

* Giai đoạn 1996 – 2006:

- Về kinh tế:

+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 

+ Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

+ Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng, tăng cường tiềm lực về cơ sở - vật chất, công nghệ cho nền kinh tế. 

+ Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới.

- Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

- Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. 

- Nhấn mạnh phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. 

- Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 

- Mở rộng giải quyết các vấn đề xã hội như tạo thêm việc làm, xoá đói, giảm nghèo... 

- Xây dựng và tăng cường an ninh - quốc phòng.

- Về đối ngoại: Đặt trọng tâm chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.

=> Công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986 - 2006 đã tạo nền tảng cho Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế sâu rộng trong giai đoạn tiếp theo.

* Giai đoạn từ năm 2006 đến nay:

- Về kinh tế:

+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. 

+ Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có nền công nghiệp theo hướng hiện đại.

- Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

+ Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. 

+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 

+ Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ốn định.

- Về đối ngoại:

+ Chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng. 

+ Thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh  - quốc phòng, văn hoá- xã hội, trong đó hội nhập kinh tế là trọng tâm.

1. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986- 1995)

CH:

* Nội dung cơ bản đường lối đổi mới giai đoạn 1986 – 1995: 

- Trọng tâm là đổi mới về kinh tế: 

+ Kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.

+ Phát triển kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn gồm: Lương thực - Thực phẩm, Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu.

+ Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, ổn định và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế – xã hội, phấn đấu bắt đầu có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Đổi mới toàn diện và đồng bộ:

+ Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, văn hoá – xã hội, chú trọng nhân tố con người. Xác định khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

+ Đổi mới chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc. 

+ Chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tham gia phân công lao động quốc tế; thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.

2. GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (1996 - 2006).

CH: 

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1996) đã xác định Việt Nam chuyển sang thời kì mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

* Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới giai đoạn 1996 – 2006:

- Về kinh tế:

+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 

+ Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

+ Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng, tăng cường tiềm lực về cơ sở - vật chất, công nghệ cho nền kinh tế. 

+ Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới.

- Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

+ Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. 

+ Nhấn mạnh phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. 

+ Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 

+  Mở rộng giải quyết các vấn đề xã hội như tạo thêm việc làm, xoá đói, giảm nghèo... 

+Xây dựng và tăng cường an ninh - quốc phòng.

- Về đối ngoại: Đặt trọng tâm chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.

=> Công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986 - 2006 đã tạo nền tảng cho Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế sâu rộng trong giai đoạn tiếp theo.

3. GIAI ĐOẠN TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG (2006 - NAY).

CH:

- Về kinh tế:

+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. 

+ Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có nền công nghiệp theo hướng hiện đại.

- Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

+ Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. 

+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 

+ Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ốn định.

- Về đối ngoại:

+ Chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng. 

+ Thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh  - quốc phòng, văn hoá- xã hội, trong đó hội nhập kinh tế là trọng tâm.

LUYỆN TẬP

CH1: 

Giai đoạn 

1986- 1995

 

1996- 20062006- nay
Nội dung chính

Trọng tâm là đổi mới về kinh tế: 

+ Kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.

+ Phát triển kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn gồm: Lương thực - Thực phẩm, Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu.

+ Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, ổn định và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế – xã hội, phấn đấu bắt đầu có tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

Đổi mới toàn diện và đồng bộ:

+ Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, văn hoá – xã hội, chú trọng nhân tố con người. Xác định khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

+ Đổi mới chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc. 

+ Chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tham gia phân công lao động quốc tế; thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

=> Giai đoạn khởi đầu công cuộc Đổi mới (1986 - 1995) đã tạo cơ sở để đất nước bước vào giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp đổi mới toàn diện hơn.

Về kinh tế:

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 

- Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

- Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng, tăng cường tiềm lực về cơ sở - vật chất, công nghệ cho nền kinh tế. 

- Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới.

Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

- Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. 

- Nhấn mạnh phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. 

- Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 

- Mở rộng giải quyết các vấn đề xã hội như tạo thêm việc làm, xoá đói, giảm nghèo... 

- Xây dựng và tăng cường an ninh - quốc phòng.

Về đối ngoại: Đặt trọng tâm chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.

=> Công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986 - 2006 đã tạo nền tảng cho Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế sâu rộng trong giai đoạn tiếp theo.

Về kinh tế:

- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.  

- Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có nền công nghiệp theo hướng hiện đại.

Về chính trị, văn hóa, xã hội- an ninh- quốc phòng:

- Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. 

- Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 

- Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ốn định.

Về đối ngoại:

- Chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng. 

- Thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh  - quốc phòng, văn hoá- xã hội, trong đó hội nhập kinh tế là trọng tâm.

VẬN DỤNG

CH1: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay là một chặng đường quan trọng đánh dấu bước tiến mạnh mẽ trong sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã đặt ra những mục tiêu quan trọng nhằm tối ưu hóa tài nguyên, tăng cường cạnh tranh, và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.Trong quá trình Đổi mới, Việt Nam đã chú trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo lao động chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường lao động toàn cầu. Các cơ sở hạ tầng về giao thông, năng lượng, và công nghệ đã được đầu tư và phát triển, góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực và bền vững.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Lịch sử 12 kết nối tri thức, giải Lịch sử 12 kết nối tri thứctrang 61, giải Lịch sử 12 KNTT trang 61

Bình luận

Giải bài tập những môn khác