Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 Kết nối bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay

Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 kết nối tri thức bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Hãy nêu nội dung cơ bản của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986-1995.

Câu 2: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1996-2006.

Câu 3: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay.

Câu 4: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam chính thức bắt đầu từ năm nào và trong bối cảnh nào?

Câu 5: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?

Câu 6: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì?

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hãy phân tích nguyên nhân khiến Việt Nam phải thực hiện công cuộc Đổi mới.

Câu 2: Những khó khăn và thách thức mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn đầu của quá trình Đổi mới là gì?

Câu 3: Phân tích vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.

Câu 4: Công cuộc Đổi mới đã mở ra những cơ hội và thách thức gì cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa?

Câu 5: Phân tích vai trò của chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Công cuộc Đổi mới được coi là một bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam hiện đại?” Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm trên.

Câu 2: Tại sao việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu chiến lược của Việt Nam trong Đổi mới?

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đánh giá những mâu thuẫn và thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình thực hiện Đổi mới, đặc biệt là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Đề xuất giải pháp cho tình hình hiện nay.

Câu 2: So sánh quá trình Đổi mới của Việt Nam với cải cách kinh tế của Trung Quốc từ năm 1978. Từ đó, rút ra những điểm khác biệt và bài học cho Việt Nam trong việc duy trì tốc độ phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững ổn định chính trị trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Lịch sử 12 kết nối tri thức bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi, Bài tập Ôn tập Lịch sử 12 kết nối tri thức bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Lịch sử 12 KNTT bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi

Bình luận

Giải bài tập những môn khác