5 phút giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 104
5 phút giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 104. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK.
1. Vấn đề bảo vệ môi trường
CH: Đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 1, hãy trình bày vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
2. Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học
CH: Đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 2, hãy trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
3. Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
CH: Đọc thông tin và quan sát hình 3 trong mục 3, hãy trình bày vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu.
Luyện tập – Vận dụng
CH1: Hoàn thành bằng theo mẫu sau vào vở:
LOẠI MÔI TRƯỜNG | BIỆN PHÁP BẢO VỆ |
Môi trường nước | |
Môi trường không khí |
CH2: Tìm hiểu về việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia châu Âu.
PHẦN II: 5 PHÚT GIẢI BÀI
1. Vấn đề bảo vệ môi trường
CH:
| Bảo vệ môi trường không khí | Bảo vệ môi trường nước |
Nguyên nhân | Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính gây ỗ nhiễm không khí ở châu Âu. | Do các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt. |
Giải pháp | Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng Cô-p các-bon cao như dầu mỏ và khi tự nhiên, góp phần giảm phát thải khi CO, vào khí quyển. Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hoa thạch. Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ. | Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hoá chất độc hai từ sản xuất nông nghiệp Đảm bảo việc xô là rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Kiểm soát và xử II các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biến (vận tải, du lịch, đánh bắt hải sản, – Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường |
2. Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học
CH: Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu:
- Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ sự đa dạng sinh học.
- Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước ở châu Âu được bảo tồn tương đối tốt.
- Để giữ gìn đa dạng sinh học, các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững, giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất.
3. Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
CH:
-Biểu hiện: Các hiện tượng thời tiết cực đoan, như các đợt nắng nóng bất thường xảy ra ở các nước Bắc Âu, nắng nóng cũng đã gây ra những trận cháy rừng tàn khốc ở một số quốc gia Nam Âu; mưa lũ gây hậu quả nghiêm trọng tại một số quốc gia ở Tây và Trung Âu.
- Giải pháp: Trồng rừng và bảo vệ rừng. Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu vì rừng hấp thụ khí CO, gây hiệu ứng nhà kính. Rừng còn làm giảm nguy cơ lũ lụt và giảm thiều hạn hán.
- Hạn chế: sử dụng nhiên liệu hoá thạch ở mức tối đa và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như năng lượng mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều.
Luyện tập – Vận dụng
CH1:
Loại môi trường | Biện pháp bảo vệ |
Môi trường nước | Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng Cô-p các-bon cao như dầu mỏ và khi tự nhiên, góp phần giảm phát thải khi CO2, vào khí quyển. Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hoa thạch. Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ |
Môi trường không khí | Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hoá chất độc hai từ sản xuất nông nghiệp Đảm bảo việc xô là rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Kiểm soát và xử II các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biến (vận tải, du lịch, đánh bắt hải sản, Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước |
CH2: Vấn đề bảo vệ môi trường không khí ở Nga:
Hậu quả từ thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1986, tình trạng khô cạn biển Aral, sự phụ thuộc của Nga vào khai thác dầu mỏ, khí đốt… có ảnh hưởng lớn đến môi trường của quốc gia này. Nhận thức được những mối nguy hại từ các vấn đề trên, từ năm 1991, Chính phủ Nga đã ban hành một loạt các luật về môi trường cùng những quyền lợi của cá nhân đối với môi trường an toàn, được ghi nhận trong Hiến pháp. Các hoạt động giám sát, quản lý môi trường cũng được định hình lại suốt hơn 20 năm qua.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Địa lí 7 kết nối tri thức, giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 104, giải Địa lí 7 KNTT trang 104
Bình luận