5 phút giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 139
5 phút giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 139. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
1. Vị trí địa lí và phạm vi
Câu 1: Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, hãy:
- Cho biết châu Mỹ tiếp giáp những đại dương nào?
- Xác định vị trí, phạm vi châu Mỹ.
2. Hệ quả địa lí – lịch sử của việc phát kiến ra Châu Mỹ
Câu 2: Đọc thông tin trong mục 2 và kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy phân tích hệ quả địa lí — lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ.
Luyện tập – Vận dụng
Câu 1: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mỹ (trang 140), hãy cho biết lãnh thổ châu Mỹ trải dài khoảng bao nhiêu vĩ độ.
Câu 2: Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu (10 – 15 dòng) về hành trình thám hiểm.
PHẦN II: 5 PHÚT GIẢI BÀI.
1. Vị trí địa lí và phạm vi
Câu 1:
- Châu Mỹ tiếp giáp: Bắc Băng Dương, thái Bình Dương, Đại tây Dương
- Châu Mỹ rộng khoảng 42 triệu km2, lớn thứ hai trên thế giới, sau châu Á. Châu Mỹ năm tiếp giáp với các đại dương lớn và gần như tách biệt với các châu lục khác. Đây là châu lục duy nhất nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và là châu lục trải dài trên nhiều vĩ độ nhất (phần đất liền khoảng 72°B đến 54°N).
2. Hệ quả địa lí – lịch sử của việc phát kiến ra Châu Mỹ
Câu 2:
Chuyến đi của C. Cô-lôm-bộ là chuyến đi đầu tiên của người châu Âu vượt Đại Tây Dương, đặt chân đến châu Mỹ và mở ra con đường biển mới đến các châu lục khác.
Cuộc phát kiến của C. Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới (châu Mỹ), mở ra một thời kì khám phá và chính phục thế giới.
Từ sau cuộc phát kiến, người châu Âu bắt đầu xâm chiếm và khai phả châu Mỹ với việc khai thác những nguồn nguyên liệu, khoảng sản quý giả và xây dựng nền văn hóa phương tây trên vùng đất mới này. Cuộc phát kiến cũng đầy nhanh quá trình di dân từ các châu lục khác đến châu Mỹ.
Luyện tập – Vận dụng
Câu 1:
- Phạm vị: hoạt mạc Xahara và hoang mạc Calahari
- Phương thức con người khai thác, sử dụng và khia thác thiên nhiên
+ Tại các ốc đảo, người dân trồng cây ăn quả (cam, chanh và đặc biệt là cây chà là) và một số cây lương thực (lúa mạch,....) trên những mảnh ruộng nhỏ. Do nguồn nước và thức ăn khan hiếm, đàn gia súc (dễ, lạc đà,...) được di chuyển từ nơi này đến nơi khác (chăn nuôi du mục). Để vận chuyển hàng hoá và buôn bán xuyên hoang mạc, người ta dùng sức của lạc đà.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện; do đó, nhiều vùng hoang mạc đã thay đổi. Hoạt động du lịch cũng đem lại nguồn thu lớn cho người dân nơi đây.
+ Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh" chống lại tình trạng hoang mạc hoá,...
Câu 2:
Đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo dẫn đầu đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492. Theo lệnh của vua Fernando và nữ vương Isabel xứ Castilla và Aragón, đoàn thám hiểm đã xuất phát từ cảng Palos xứ Andalucía 2 tháng 9 ngày trước đó. Sau khi vượt qua biển Đại Tây Dương, đoàn thám hiểm đã đặt chân đến một hòn đảo của lục địa châu Mỹ, đảo Guanahani thuộc quần đảo Bahamas, nhưng lại nhầm tưởng là Ấn Độ. Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, là sự tiếp xúc giữa hai thế giới vốn phát triển tách biệt nhau kể từ buổi bình minh của loài người.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Địa lí 7 kết nối tri thức, giải Địa lí 7 kết nối tri thức trang 139, giải Địa lí 7 KNTT trang 139
Bình luận