5 phút giải Công nghệ 8 cánh diều trang 44

5 phút giải Công nghệ 8 cánh diều trang 44. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 8. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

CH1: Khi đạp xe, bộ phận nào làm nhiệm vụ truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau bánh xe đạp?

I. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

Quan sát Hình 8.1 và cho biết:

CH1: Chuyển động được truyền từ bộ phận nào tới bộ phận nào?

CH2: Chỉ ra bộ phận dẫn, bộ phận bị dẫn

II. MỘT SỐ BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

CH1: Quan sát Hình 8.2, em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền đai.

A diagram of a belt drive

Description automatically generated

CH2: Căn cứ vào đâu để tính tỉ số truyền của bộ truyền đai?

CH3: Cho biết vai trò của của bộ truyền đai ở máy nghiền hạt Hình 8.3.

CH4: Quan sát hình 8.5, Hình 8.6 và cho biết: Bộ truyền xích gồm các chi tiết nào?

1: Bộ truyền xích gồm các chi tiết nào?

2: Bộ truyền bánh răng gồm các chi tiết nào?

3: Cho biết các đĩa xích bánh răng quay cùng chiều hay ngược chiều nhau?

CH5: Dựa vào thông số nào của đĩa xích, bánh răng để tính tỉ số truyền?

CH6: Quan sát máy ép quay tay Hình 8.7 và cho biết:

- Tỉ số truyền của bộ bánh răng này lớn hơn hay nhỏ hơn 1? Vì sao?

- Vì sao không dùng bộ truyền xích cho trường hợp này?

III. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

CH1: Quan sát Hình 8.9 và cho biết: Khi muốn cho trục ren chuyển động thẳng lên hoặc xuống thì phải làm gì?  Trục ren có những chuyển động nào?

1: Khi muốn cho trục ren chuyển động thẳng lên hoặc xuống thì phải làm gì?

2: Trục ren có những chuyển động nào?

IV. MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

CH1: Hãy chỉ ra các khớp bản lề, khớp trượt trên Hình 8.10.

A diagram of a mechanical drawing

Description automatically generated with medium confidence

CH2: Quan sát Hình 8.10 và cho biết tay quay có bán kính quay R thì độ lớn quãng đường di chuyển được của con trượt là bao nhiêu?

CH3: Quan sát mô hình động cơ đốt trong (Hình 8.11) cho biết các chi tiết pit tông, thanh truyền, trục khuỷu chuyển động như thế nào? Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông có phải là cơ cấu tay quay con trượt không?

CH4: Quan sát Hình 8.12 và cho biết:

1: Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.

2: Nguyên lí làm việc của cơ cấu.

3: Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?

LUYỆN TẬP

CH1: Quan sát cơ cấu đóng cửa tự động ở Hình 8.13 và cho biết: 

- Các khớp A, B, C, D là khớp gì? 

- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động như thế nào? 

- Chỉ ra khâu nào là giá đỡ?

CH2: Bánh răng dẫn có 20 răng, bánh răng bị dẫn có 60 răng ăn khớp với nhau. Nếu trục bánh răng dẫn quay với tốc độ là 300 vòng/phút thì trục bánh răng bị dẫn quay với tốc độ là bao nhiêu?

CH3: Cơ cấu tay quay con trượt (Hình 8.10) có bán kính quay của tay quay là R = 100 mm. Tính quãng đường di chuyển được của con trượt?

VẬN DỤNG

CH1: Quan sát và mô tả cấu tạo bộ truyền chuyển động của một số máy móc mà em biết.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI

CH1: lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (trục sau), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước

I. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

CH1: Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau → Xe chuyển động.

CH2: Bộ phận dẫn: bàn đạp, bộ phận bị dẫn: trục sau bánh xe đạp.

II. MỘT SỐ BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

CH1: - Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. 

- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn, quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).

CH2: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm bánh đai bị dẫn (có đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).

CH3: Động cơ quay dẫn dây đai và bánh dẫn (bánh nghiền) quay theo

CH4: Đĩa xích dẫn, Đĩa xích bị dẫn, Dây xích

CH5: Bánh răng dẫn, Bánh răng bị dẫn

CH6: Các đĩa xích quay cùng chiều nhau. Các bánh răng quay ngược chiều nhau.

CH7: Dựa vào số răng và tốc độ quay của đĩa xích, bánh răng

CH8: - lớn hơn 1. Vì bánh răng dẫn có số răng nhỏ hơn bánh răng bị dẫn (Z2 > Z1)

- Không dùng bộ truyền xích cho trường hợp này vì máy ép quay tay cần có khả năng truyền lực lớn trong khi bộ truyền xích chỉ cho công suất nhỏ và trung bình.

III. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

CH1:1: phải quay tay quay.

2: chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.

IV. MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

CH1: Khớp quay: A, B, C                   Khớp trượt: C 

CH2: 2R

CH3: Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

CH4: 

1: A, B, C, D.

2: Khi tay quay (1) quay quanh trục A, thông qua thanh truyền (2) làm thanh lắc (3) chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.

3: Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động quay về phía điểm M.

LUYỆN TẬP

CH1: - Các khớp A, B, C, D là khớp bản lề.

- Các chi tiết 2, 3 chuyển động lắc qua lại.

- Giá đỡ là khung cửa.

CH2: A number with numbers on it

Description automatically generated with medium confidence

CH3: S = 2R = 2.100 = 200 mm

VẬN DỤNG

CH1: Bộ truyền xích xe đạp: Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau, khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Công nghệ 8 cánh diều, giải Công nghệ 8 cánh diều trang 44, giải Công nghệ 8 CD trang 44

Bình luận

Giải bài tập những môn khác