Video giảng Toán 7 chân trời bài tập cuối chương 2

Video giảng Toán 7 chân trời bài tập cuối chương 2. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG II. SỐ THỰC

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Ôn tập khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm, số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn và thực hiện tính giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
  • Ôn lại tập hợp số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực, trục số thực và biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.
  • Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực, số đối của một số thực, giá trị tuyệt đối của một số thực.
  • Thực hiện các ước lượng và tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
  • Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em hãy cho cô biết: Chương II chúng ta học nội dung chủ yếu nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Em hãy cho biết:

+ Số thực gồm các loại số như thế nào?

+ Nhắc lại cách làm tròn số với độ chính xác cho trước.

+ Làm thế nào để so sánh hai số thực?

+ Có thể biểu diễn mọi số thực trên trục số được không? 

+ Nêu công thức tính |a|.

Video trình bày nội dung:

HS tự trình bày.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố lại kiến thức, bây giờ chúng ta cùng hoàn thành nhanh các bài tập sau đây:

Câu 1: Hai số 3,4(24) và 3,(42) có bằng nhau không?

Câu 2: a) Cho hai số thực a = –1,25 và b = –2,3. So sánh: a và b; |a| và |b|.

b) Ta có nhận xét: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn.

Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh –12,7 và –7,12.

Câu 3: Cho hai số thực a = 2,1 và b = –5,2.

a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và −|a|.|b|?

b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu, ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–“ trước kết quả.

Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (–2,5).3.

Video trình bày nội dung:

Câu 1: Ta có:

3,4(24) = 3,42424… = 3,4 + 0,02424…

= 3,4 + CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II.24.CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II+CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II=CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II+CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

=CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II=CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

3,(42) = 3,4242… = 3 + 0,4242…

= 3 + 42.CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II= 3 + CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

=CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II+CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II=CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Vậy hai số 3,4(24) = 3,(42) do cùng bằng phân số CHƯƠNG II. SỐ THỰCBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II.

Câu 2: a) a lớn hơn b nhưng |a|=1,25<2,3=|b|

b) -12,7 và -7,12 có các giá trị tuyệt đối là |-12,7|=12,7>7,12=|-7,12| nên -12,7<-7,12. 

Câu 3: a) ab=2,1⋅(-5,2)=-2,1⋅5,2 và |ab|=2,1⋅5,2 suy ra ab và |ab| là hai số đối nhau.

b) |-2,5||3|=2,5⋅3=7,5 nên (-2,5)⋅3=-7,5.

………..

Nội dung video Bài tập cuối chương II còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác