Slide bài giảng vật lí 10 kết nối bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

Slide điện tử bài 31: Động học của chuyển động tròn đều. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Vật lí 10 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. Mô tả chuyển động tròn

Câu 1: Chứng minh rằng một radian là góc ở tâm chắn có cung có độ dài bằng bán kính đường tròn

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Trả lời:

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU=> Khi θ = 1 rad thì s = R, hay một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn.

 

Câu 2: Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2m

Trả lời:

Quãng đường đi được: 

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU=> s=R.θ

 

Câu 3: Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dich chuyển góc của nó ( theo độ và radian )

a. Trong mỗi giờ

b. Trong khoảng thời gian từ 12h đến 15h30

Trả lời:

a) Trong một giờ, kim giờ đồng hồ dịch chuyển được 1/12 vòng. θ=1/12.360∘=30∘ = π/6 rad

b. Từ 12h đến 15 giờ 30 phút có 3,5h 

=>θ=3,5.1/12.360∘=105∘=7π/12

 

II. Chuyển động tròn đều. Tốc độ. Tốc độ góc.

1. Tốc độ

Câu 1: Dựa vào n sát chuyển động của kim giây quay đều trong đồng hồ để:

a. So sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim

b. So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim

Trả lời:

a. Các điểm khác nhau trên kim có tốc độ là như nhau

b. Độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim là như nhau

 

2. Tốc độ góc

Câu 1: Hãy tính tốc độ góc của kim giờ và kim hút đồng hồ.

Trả lời:

12h = 43 200 s, 60p= 3 600s

ω kim giờ là : 2π/43200 = 1,45. 10−4 rad/s

ω của kim phút : 2π/3600 = 1,75.10−3 rad/s

 

Câu 2: Roto trong một tổ máy của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình quay 125 vòng/hút. Hãy tính tốc độ góc của roto này theo đơn vị rad/s

Trả lời:

Tốc độ góc của roto này là: ω=(2π.125/60)/1 = 13,1 rad/

 

III. Vận tốc trong chuyển động tròn đều

Câu 1: Biết chiều dài kim hút và kim giây của một chiếc đồng hồ lần lượt là 4cm và 5cm. Hãy tính:

a. Tỉ số chu kì quay của hai kim

b. Tỉ số tốc độ của đầu kim hút và đầu kim giây

Trả lời:

a. Kim phút quay 1 vòng hết 1 giờ = 3600s. T= 3600s

Kim giây quay 1 vòng hết 60s. T= 60s

=> BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 60/3600= 1/60

b. Gọi ω1, ω2 lần lượt là tốc độ góc của kim hút và kim giây. T1, T2 là chu kì quay của kim phút và kim giây.

Vậy Tỉ số tốc độ của đầu kim hút và đầu kim giây là:

 BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

 

Câu 2: Xét một điểm nằm trên đường xích đạo trong chuyển động tự quay của Trái đất. Biết bán kính trái đất tại xích đạo là 6 400km. Hãy tính:

a. Chu kì chuyển động của điẻm đó

b. Tốc độ và tốc độ góc của điểm đó.

Trả lời:

a. Trái đất quay một vòng hết 24h=> Chu kì quay của một điểm nằm trên đường xích đạo quanh trục trái đất là: T = 24h=24 x 60 x 60 = 86 400 s

b. Tốc độ góc của điểm đó là: ω= 2.π/T = 2.3,14/86400= 7,3x10−5 ( rad/s )

Tốc độ của điểm đó là: v= ω x r= 7,3x10−5 x 6 400x 103= 467,2 m/s

 

Câu 3: Phân biết tốc độ và vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều

Trả lời:

Tốc độ của vật có độ lớn không đổi, đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động trên đoạn đường s xác định

Vận tốc tức thời thì đặc trưng cho tính nhanh chậm của từng điểm trên quỹ đạo. Và cho biết hướng của chuyển động

 

Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa tốc độ v, chu kì T và bán kính r của một vật chuyển động tròn đều

Trả lời:

Khi một vật chuyển động tròn đều, thì: v= ω. r =2πT

 

Câu 5: Một xe đồ chơi chạy với tốc độ ổ định là 0,2 m/s trên một đường ray tròn tâm O, đường kính AB theo chiều kim đồng hồ ( hình 31.3). Xác định sự thay đổi vận tốc khi xe đi từ A đến B

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Trả lời:

Vận tốc khi xe đi từ A đến B không đổi , vẫn là 0,2 m/s.

 

Phần em có thể 

Câu 1: Biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian.

Trả lời:

BÀI 31 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Câu 2: Vận dụng khái niệm tốc độ góc để giải được một số bài tập liên quan.

Trả lời:

Bài tập: Một quạt máy quay với tần số 720 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,5 m. Tính tốc độ của một điểm ở đầu cánh quạt.

Trả lời:

Tần số quay trong 1 vòng : f = 720/60 = 12 ( vòng/s)

Tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt là: ω=2π/T=2π.f = 75,36 m/s

Tốc độ của một điở đầu cánh quạt là: v = ω.r = 75,36.0,5 = 37,68 (m/s)