Slide bài giảng Tin học 9 cánh diều Chủ đề E3 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo)
Slide điện tử Chủ đề E3 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tin học 9 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 3. HÀM ĐIỀU KIỆN IF (tiếp theo)
KHỞI ĐỘNG
Từ bảng dữ liệu điểm thi học kì như hình 1 trang 35, em có biết cách nào nhanh chóng xếp loại học sinh theo ba mức “Xuất sắc”, “Giỏi” và “---” dựa trên tổng điểm của từng học sinh được không?
Trả lời rút gọn:
Ta có thể sử dụng hàm IF lồng nhau để thực hiện nhanh chóng
1. Các hàm IF lồng nhau
Hoạt động
Theo chỉ dẫn trong sơ đồ khối tại Hình 1, em hãy thực hiện xếp loại lần lượt cho ba học sinh khác nhau có tổng điểm tương ứng là 23,0 25,5 27,0. Em có nhận xét gì về quy tắc xếp loại theo sơ đồ khối này?
Trả lời rút gọn:
Thay vì khi biểu thức ĐK sai đưa về kết quả ta lại đưa đến một hàm IF khác
VẬN DỤNG
Sử dụng bảng tính có ít nhất 4 mặt hàng mà em đã tạo ra trong phần Vận dụng trang 40, hãy thực hiện yêu cầu sau:
- Thực hiện phần Giảm giá theo quy tắc mới: nếu số lượng của một mặt hàng từ 5 trở lên thì giảm giá bằng 30% của Thành tiền, nếu số lượng nhỏ hơn 5 và từ 3 trở lên thì giảm giá bằng 10% của Thành tiền, còn lại giảm giá bằng 0.
- Quan sát thay đổi nội dung các ô chứa tổng số tiền đã giảm và số tiền khách hàng cần trả.
Trả lời rút gọn:
Cột giảm giá: Tại F2 các em nhập như sau
Sau đó sao chép đến khối F3:F5
CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA
Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1. Không thể sao chép các công thức có nhiều hàm IF lồng nhau
2. Khi sử dụng hàm IF lồng nhau, ta không thể nhập được địa chỉ tuyệt đối của ô tính
3. Khi dùng ba hàm IF lồng nhau, ta có thể điền tối đa bốn giá trị khác nhau tùy theo kết quả của các điều kiện
4. Số lượng điều kiện cần bằng số lượng hàm IF
Trả lời rút gọn:
Trong các câu trên, câu đúng là câu 3.