Slide bài giảng Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 7 Bài 2 Đọc: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ

Slide điện tử CĐ 7 Bài 2 Đọc: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 3: KỲ LẠ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở NAM MỸ

PHẦN KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Chia sẻ về một loài cây có những đặc điểm thú vị

BÀI 3: KỲ LẠ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở NAM MỸ

Bài soạn rút gọn: 

- Cây nắp ấm: trông giống như một chiếc ấm, có nắp để bẫy côn trùng.

- Cây một lá: chỉ có duy nhất một chiếc lá.

- Cây hoa hồng sa mạc: Mọc ở sa mạc, không có họ với hoa hồng, là một loại bắp cải.

PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP

PHẦN ĐỌC

Bài đọc: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ - Thúy Vy

Câu 1: Những loài thực vật nào được nói đến trong bài đọc?

Bài soạn rút gọn: 

- Cây hoa súng khổng lồ.

- Xương rồng gai.

- Hoa dại.

- Puy-a Rây-môn-đi.

Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của mỗi loài cây.

Bài soạn rút gọn: 

- Cây hoa súng: khổng lồ, lớn, đường kính 2 mét, đủ khỏe để đỡ một người đứng bên trên.

- Xương rồng gai: ngút ngàn, thưa, nhọn hoắt, hoa mọc về một phía.

- Hoa dại: sặc sỡ.

Câu 3: Vì sao các loài thực vật trong bài được coi là kì lạ?

Bài soạn rút gọn: 

- Cây hoa súng: khổng lồ, có thể phủ kín cả mặt hồ, có thể cho một người đứng ở trên.

- Xương rồng gai: hoa đều mọc về một phía.

- Hoa dại: toàn bộ hoang mạc được bao phủ bởi hoa dại.

- Puy-a Rây-môn-đi: mất 1 năm để trổ hoa, hoa cao chừng 10 mét, nổi bật hơn các loài hoa khác trên dãy An-đét.

Câu 4: Kể tên và nói về đặc điểm của 1 - 2 loài thực vật được xem là kì lạ mà em biết.

Bài soạn rút gọn: 

Hoa mười giờ: Hoa chỉ nở vào đúng 10 giờ sáng trong ngày, sau đó lại héo dần vào buổi chiều. Hoa có màu đỏ hồng vô cùng rực rỡ.