Slide bài giảng Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 1 Bài 6 Nói và nghe: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện; Viết: Trả bài văn kể chuyện

Slide điện tử CĐ 1 Bài 6 Nói và nghe: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện; Viết: Trả bài văn kể chuyện. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Xem slide điện tử hiện đại, hấp dẫn. => Xem slide

Tóm lược nội dung

BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG

PHẦN NÓI VÀ NGHE

Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện

Câu hỏi: Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý:

1. Em biết hoặc được tham gia những hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện nguyện nào?

BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG

2. Em hoặc những người tham gia đã làm những việc gì?

3. Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi chứng kiến hoặc tham gia hoạt động đó?

Bài soạn rút gọn: 

Bài tham khảo 1:

Mảnh đất miền Trung vừa phải trải qua một trận bão lớn. Mặc dù người dân đã có những biện pháp phòng chống như gia cố nhà cửa, cất trữ lương thực lên cao hay di tản khỏi vùng tâm bão… Nhưng những hậu quả của cơn bão để lại vẫn hết sức nặng nề, khiến cho cuộc sống của họ trở nên khó khăn. Chính vì vậy, người dân đã cùng hướng về miền Trung thân yêu. Mỗi chương trình thiện nguyện được tổ chức đều đem lại ý nghĩa vô cùng to lớn.

     Hưởng ứng điều đó, trường em cũng đã phát động phong trào: “Vì miền Trung ruột thịt”. Cô tổng phụ trách đã có một buổi họp với cán bộ lớp. Sau đó, bạn lớp trưởng đã trở về phổ biến với các bạn trong lớp. Chúng em có thể ủng hộ quần áo, đồ dùng học tập còn mới hoặc đóng góp một số tiền nhỏ.

     Hoạt động thiện nguyện này thật ý nghĩa. Em mong rằng sẽ có thêm thật nhiều hoạt động như vậy hơn nữa để chia sẻ và giúp đỡ nhiều người hơn nữa.

PHẦN VIẾT

Trả bài văn kể chuyện

Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.

1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.

Ưu điểm:

- Chọn được câu chuyện hay

- Chọn đúng ngôi kể

- Viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng

- Kể các sự việc theo trình tự phù hợp

- Kể cụ thể sự việc thể hiện lòng trung thực hoặc lòng trung thực

- ?

Hạn chế:

- Dùng từ, viết câu

- Chính tả

- ?

2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em.

BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG

3. Trao đổi với bạn:

a. Những điều em học được ở bài viết của bạn.

Mở bài:

- Cách dẫn dắt vào câu chuyện

- ?

Thân bài:

- Cách dùng từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm hoặc tình huống

- Cách kể sự việc chính, làm nổi bật lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật

- Cách kể hoạt động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật

- ?

Kết bài:

- Suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện

- ?

b. Những nội dung em có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn.

4. Viết đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài trong bài viết của em cho hay hơn.

Bài soạn rút gọn:

Học sinh tự chỉnh sửa lại bài viết của mình sau khi đã tiến hành các hoạt động 1, 2, 3 và viết lại mở bài, kết luận 

PHẦN VẬN DỤNG

Câu 1: Nghe bài hát "Nguyễn Bá Ngọc - Người thiếu niên dũng cảm", nhạc và lời  Mộng Lân.

Bài soạn rút gọn:

BÀI 6: NGƯỜI THIẾU NIÊN ANH HÙNG

 

Câu 2: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi nghe bài hát.

Bài soạn rút gọn:

Sau khi nghe bài hát, em cảm thấy vô cùng biết ơn. tự hào, và khâm phục người anh hùng Nguyễn Bá Ngọc, một con người dũng cảm, gan daj và kiên cường khi quên mình cứu ba em nhỏ.