Slide bài giảng Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 1 Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc

Slide điện tử CĐ 3 Bài 1 Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Xem slide điện tử hiện đại, hấp dẫn. => Xem slide

Tóm lược nội dung

BÀI 1: YẾT KIÊU

PHẦN VIẾT

Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc

Đề bài: Thuật lại một sự việc trong lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường để lại cho em nhiều ấn tượng.

Câu 1: Trao đổi với bạn:

a. Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường em được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?

b. Buổi lễ gồm có những sự việc nào?

Văn nghệ chào mừng/ Tri ân thầy cô/ Giao lưu/ Chụp ảnh kỉ niệm/?

c. Em ấn tượng với sự việc nào nhất?

Bài soạn rút gọn: 

a. Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em được tổ chức tại trường, vào ngày 20/11 hàng năm.

b. Buổi lễ kỉ niệm sẽ có các sự kiện như: văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô, giao lưu và chụp ảnh kỉ niệm.

c. Em ấn tượng với sự kiện tri ân thầy cô giáo nhất, vì đây là dịp để các em học sinh có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn, tri ân đến các thầy cô đã dành cả tuổi thanh xuân để dạy dỗ và giúp đỡ mình.

Câu 2: Nhớ lại nội dung sự việc em em thích và lập dàn ý cho bài viết dựa vào gợi ý:

BÀI 1: YẾT KIÊU

Bài soạn rút gọn: 

Bài tham khảo 1: 

1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về ngày Nhà giáo Việt Nam:

Gợi ý: Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở.

2. Thân bài:

a. Trước buổi lễ

b. Trong buổi lễ

c. Kết thúc buổi lễ

Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm.

3. Kết bài: Khẳng định giá trị của ngày Nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11).