Slide bài giảng Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu

Slide điện tử CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 1: YẾT KIÊU

PHẦN KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Giới thiệu về tài năng của một trong những nhân vật dưới đây:

BÀI 1: YẾT KIÊU

Bài soạn rút gọn: 

     Nói về tài năng, ngay từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng học đến đâu, hiểu đến đấy, học một biết mười, khi đã ngồi học thì tập trung tư tưởng rất cao, luôn muốn thực nghiệm những điều đã học vào đời sống. Trong khi vui chơi như câu cá, thả diều, bẫy chim, Vinh luôn kết hợp với việc học. Lúc thả diều, Lương Thế Vinh rung dây diều để tính toán, ước lượng chiều dài, chiều cao. Khi câu cá, cậu bé Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngòi... và kiểm tra lại bằng thực nghiệm, Vinh đã nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây.

PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP

PHẦN ĐỌC

Bài đọc: Yết Kiêu - Lê Thi

Câu 1: Những chi tiết nào nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha? 

Bài soạn rút gọn: 

- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc: "Con đi đánh giặc đây, cha ạ!"

- Người cha trách bản thân mình không giúp được gì cho đất nước: "Mẹ con mất sớm, cha thì tàn tật không làm gì được."

- Yết Kiêu và cha nghĩ đến cảnh "nước mất nhà tan": “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan”

Câu 2: Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là "Người dân thường mà phi thường."?

Bài soạn rút gọn: 

Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Câu 3: Tìm các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc.

Bài soạn rút gọn: 

- "Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt".

- "Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không?" - "Phải"

- "Phải là lẽ phải".

Câu 4: Màn kịch thứ ba kết thúc như thế nào?

Bài soạn rút gọn: 

Màn kịch thứ ba kết thúc trong chiến thắng của Yết Kiêu. Ông đã nhảy xuống nước trốn đi khi giặc dụ dỗ ông đưa chúng đi bắt những người khác.