Slide bài giảng ngữ văn 7 chân trời tiết: Nói và nghe - Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe

Slide điện tử tiết: Nói và nghe - Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 2 - NÓI VÀ NGHE - KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Ở các tiết học trước, cô đã yêu cầu chúng ta tìm thêm các truyện ngụ ngôn khác. Chúng ta đã tìm được những truyện ngụ ngôn nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. TÌM HIỂU CÁCH KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: Các nhóm thảo luận và cho biết các bước kể lại một truyện ngụ ngôn là gì. Hãy nêu cụ thể nội dung của từng bước.

Nội dung ghi nhớ:

- Bước 1: Chuẩn bị (Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thơi gian nói).

- Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

- Bước 3: Luyện tập và trình bày

- Bước 4: Trao đổi, đánh giá

2. TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE

- Mời 2 HS đọc 2 cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe được trình bày ở phần đầu của bài trong SGK.

- Mời 1 – 2 HS bắt chước, tập thể hiện sự dí dỏm trước lớp.

- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thi trình bày và thể hiện cách nói thú vị, hài hước thứ 3 trước lớp.

Nội dung ghi nhớ:

- Các nhóm hãy đọc cách nói thứ 3 (Sử dụng cách chơi chữ, nói quá, so sánh), sau đó trình bày sao cho sinh động trước lớp. Nhóm nào trình bày và thể hiện tốt nhất sẽ giành chiến thắng.

- Các nhóm đọc cách nói thú vị, hài hước thứ 3 trong SGK, vạch ý chính và tập thể hiện. GV đi quanh các nhóm, hỗ trợ khi cần thiết.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Khi kể lại một truyện ngụ ngôn, bạn nên sử dụng ngôi kể nào để câu chuyện thêm hấp dẫn?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ tư

Câu 2. Một trong những cách nào sau đây có thể làm cho bài nói thêm sinh động?

A. Sử dụng hình ảnh minh họa

B. Sử dụng âm thanh nền

C. Sử dụng đồ vật liên quan

D. Tất cả các cách trên

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: C

Câu 2: D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Quay lại một video kể lại một truyện ngụ ngôn và nộp bài cho GV vào tiết học sau.

Câu 2: Khi kể lại truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”, yếu tố nào sau đây có thể làm câu chuyện thêm hài hước?