Slide bài giảng mĩ thuật 7 cánh diều bài 12: Sáng tạo phù điêu nhóm người (2 tiết)
Slide điện tử bài 12: Sáng tạo phù điêu nhóm người (2 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 7 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 12: SÁNG TẠO PHÙ ĐIÊU NHÓM NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV giao HS nhiệm vụ quan sát phù điêu và cho biết:
+ Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tranh phù điêu.
+ Hình ảnh được thể hiện trong tranh phù điêu.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
1. Khám phá
2. Tìm ý tưởng và thực hành sáng tạo sản phẩm
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khám phá
- GV giao HS nhiệm vụ quan sát hình ảnh ở các trang 53, 54 SGK và cho biết:
+ Cách tạo hình của các nhân vật trong mỗi hình minh hoạ.
+ Chất liệu của các tác phẩm điêu khắc.
Nội dung ghi nhớ:
Gợi ý phân tích một hình ảnh minh hoạ:
- Phù điêu Chúa Kito ban phước cho Otto I Đại đế, tác phẩm trạm khắc thế kỉ X
+ Trong Kito giáo, nhà thờ (nhà thánh, thánh đường hay giáo đường) là nơi người Kito hữu cử hành các nghi lễ thờ Thiên Chúa.
+ Riêng từ “thánh đường” có hai nghĩa: nghĩa rộng là nhà thờ cũng có thể gồm một số hạng mục khác, nghĩa hẹp là toà nhà nơi giáo dân vào hành lễ, có khi được gọi là chính điện.
+ Phù điêu Chúa Kito ban phước cho Otto I Đại đế là một nghi lễ trong giáo hội Công giáo.
- Phù điêu Thuỷ chiến Tonle’ Sap (1777), Di tích Angkor Wat, Campuchia
+ Đây là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được kí ức hoá ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bia Champa.
+ Sự kiện này tuy chỉ gây tác động xấu nhất thời cho nền văn hoá Angkor nhưng khơi mào cho giai đoạn lụi tàn của nó.
+ Đây là bức phù điêu chạm nổi trên đá về những cuộc đấu tranh, đánh dấu một giai đoạn Campuchia rơi vào tình trạng rối ren, loạn lạc.
+ Đại thuỷ chiến trên sóng nước Tonle’ Sap là nguồn cảm hứng vô tận cho những tác phẩm điêu khắc ở Angkor Wat và Angkor Thom.
- Phù điêu Đánh cờ, thế kỉ X (1740 – 1786), Đình Ngọc Canh, Việt Nam:
+ Đình Ngọc Canh được biết đến với nghệ thuật chạm khắc gỗ độc đáo thời Nguyễn.
+ Nổi tiếng nhất là phù điêu “Đánh cờ”, hiện được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
+ Ở tác phẩm này, ta thấy lối tạo hình đặc biệt. Về mặt bố cục, dù bỏ qua luật phối cảnh nhưng vẫn hết sức chặt chẽ, nét chạm vững chắc, rất đầy đặn, không dư thừa, bố trí theo một lối nhìn rất ngây ngô, trẻ thơ và tự nhiên trong từng nhát dao đục chạm.
- Phù điêu (thế kỉ VIII – IX), đền Borobudur, Indonesia:
+ Borobudur là một kì quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới được xây dựng vào thế kỉ thứ VIII, đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
+ Đền Borobudur là nơi tập hợp hàng nghìn tấm phù điêu chạm khắc với đủ kích thước và đầy đủ nhất trên thế giới.
2. Tìm ý tưởng và thực hành sáng tạo sản phẩm
- GV giao HS nhiệm vụ tìm hiểu các bước tìm ý tưởng sáng tạo ở trang 54 SGK, trình bày ý tưởng để tạo hình phù điêu nhóm người.
Nội dung ghi nhớ:
- Ý tưởng:
+ Xác định nội dung, chủ đề.
+ Chọn hình tượng điển hình (để thể hiện).
+ Xác định phương pháp thực hành.
- Cách 1: Mô phỏng dáng người theo mẫu cụ thể
Mô phỏng tượng đài bằng giấy bìa.
+ Bước 1: Phác thảo mô phỏng. Quan sát tổng thể hình tượng và vẽ khái quát, chú ý bố cục.
+ Bước 2: Vẽ, cắt từng chi tiết và nhân vật. Sau khi đã có phác thảo em vẽ, cắt từng chi tiết và nhân vật sau đó sắp xếp.
+ Bước 3: Hoàn thiện sản phẩm. Sắp xếp các hình ảnh, thêm các hình ảnh phụ để hoàn thiện sản phẩm.
Cách 2: Tạo hình phù điêu đơn giản bằng đất sét
+ Bước 1: Tạo hình ghép thành những dáng người.
+ Bước 2: Tạo khối và chỉnh dáng nhân vật.
+ Bước 3: Hoàn thiện sản phẩm.
……………