Slide bài giảng Khoa học 4 Chân trời bài 3 Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

Slide điện tử bài 3 Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Khoa học 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Câu 1: Hình 1a và 1b cho em biết điều gì?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

Hình 1a là hình ảnh nguồn nước bị ô nhiễm, ao hồ bị con người vứt rác bừa bãi.

Hình 1b là hình ảnh nguồn nước trong sạch, ao hồ sạch sẽ không có rác thải. 

Câu 1: Quan sát các hình dưới đây và cho biết:

Một số dấu hiệu nước bị ô nhiễm.

Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước.

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước là gì? Theo em, vì sao cần phải bảo vệ nguồn nước?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

- Có mùi hôi thối

- Màu nước đục, vàng, đen, có váng trên mặt nước, ...

- Cá hay các sinh vật khác không thể sinh sống hoặc khó sinh sống.

Nguyên nhân:

- Vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối, ...

- Nước thải chưa được xử lí đã thải trực tiếp ra ngoài.

- Tràn dầu trên biển.

- Khai thác, .…

Câu 2: Nêu một số dấu hiệu và nguyên nhân nước bị ô nhiễm ở địa phương em.

Hãy hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với bạn những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đó.

STT

Nguyên nhân

Hậu quả

1

 

 

2

 

 

Trả lời rút gọn:

- Nước bốc mùi hôi thối

- Màu nước đục, không trong

- Vứt vác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối

- Cá và cây cối xung quanh không thể sinh sống, phát triển

 

Câu 1: Quan sát các hình dưới đây và cho biết cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Những việc nào nên làm, không nên làm để tiết kiệm nước? Vì sao?

Em cùng gia đình đã làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

- Không xả rã ra ao, hồ, sông, ...

- Cải tạo và bảo vệ đường ống dẫn nước

- Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường

Câu 1: Quan sát các hình dưới đây và cho biết có những cách nào để làm sạch nước.

Gia đình và địa phương em thường làm sạch nước bằng cách nào?

Theo em, vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

- Lọc

- Đun sôi

- Sử dụng hóa chất

Câu 2: Quan sát các hình dưới đây và cho biết có những cách nào để làm sạch nước.

Gia đình và địa phương em thường làm sạch nước bằng cách nào?

Theo em, vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

- Lọc

- Đun sôi

- Sử dụng hóa chất

Câu 3: Thực hành làm sạch nước:

Chuẩn bị:

- Sỏi cỡ nhỏ.

- Cát.

- Bông.

- Nước đục.

- Một chai nhựa (loại nhựa được phép sử dụng) dung tích 1 lít, trong suốt.

- Một cái cốc cỡ lớn hoặc bình rót nước.

Thực hiện:

- Cắt đôi chai thành hai phần.

- Đục một số lỗ ở nắp chai và ở phần phía trên của phần B.

- Đặt ngược chai như hình 22. Đặt lần lượt các lớp bông, cát, sỏi, cát.

- Rót nước đục vào chai.

- Quan sát nước nhỏ giọt qua các lớp lọc và chảy xuống dưới chai.

Thảo luận:

- Nhận xét độ trong của nước trước khi lọc và sau khi lọc.

- Có nên dùng nước lọc này để uống ngay chưa? Vì sao?

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

Nước sau khi được lọc màu trong hơn nước trước khi lọc.

Không nên dùng nước lọc này để uống ngay vì trong nước vẫn đang còn vi khuẩn nên cần đun sôi rồi sau đấy mới uống được.

Câu 4: Hãy cùng bạn vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và chia sẻ với bạn theo các nội dung gợi ý sau:

- Nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm nguồn nước.

- Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

Vận động mọi người xung quanh bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

BÀI 3. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trả lời rút gọn:

- Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối, ...

- Sử dụng thuốc trừ sâu đúng liều lượng.

- Sừ dụng lại nước đã dùng để tưới cây.

- Khóa vòi nước ngay khi sử dụng xong.