Slide bài giảng Khoa học 4 Chân trời bài 21 Nấm có hại và cách bảo quản thực vật

Slide điện tử bài 21 Nấm có hại và cách bảo quản thực vật. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Khoa học 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ăn phải cơm như ở hình 1?

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

Trả lời rút gọn:

Cơm ở hình 1 đã bị lên nấm mốc, nếu ăn phải cơm như vậy thì sẽ bị ngộ độc, đau bụng, nôn, …

Câu 1: Quan sát, đọc thông tin trong các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

Nấm độc có tác hại gì?

Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ?

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

Trả lời rút gọn:

Nấm độc có nhiều tác hại nguy hiểm đến sức khỏe con người như: đau bụng, nôn, vã mồ hôi, khó thở, choáng vàng, đi ngoài, hôn mê và có thể tử vong. 

Chúng ta không nên ăn nấm lạ vì chúng ta không biết trong loại nấm chúng ta ăn phải có chứa những chất độc gì.

Câu 2: Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc?

Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra?

Trả lời rút gọn:

Chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc vì nấm độc và thực phẩm nhiễm độc mốc rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.

Câu 1: Quan sát hình mô tả thí nghiệm dưới đây và trả lời các câu hỏi:

- Trong điều kiện nào nấm mốc phát triển mạnh nhất?

- Những nguyên nhân nào gây hỏng bánh mì trong những thí nghiệm này?

- Theo em, khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần chú ý điều gì?

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

Trả lời rút gọn:

- Trong điều kiện ẩm nấm mốc phát triển mạnh nhất.

- Những nguyên nhân gây hỏng bánh mì trong những thí nghiệm này là: nhiệt độ, hơi ẩm.

- Khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần chú ý: bảo quản ở nhiệt độ thích hợp, tránh tiếp xúc với hơi ẩm.

Câu 2: Kể tên một số cách bảo quản thực phẩm trong các hình dưới đây.

Vì sao những thực phẩm này lâu hỏng hơn?

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT

Trả lời rút gọn:

- Bảo quản lạnh, hút chân không, ướp muối, ướp đường, đóng hộp, hun khói, phơi, sấy khô, ...

- Những thực phẩm này lâu hỏng hơn vì đã được ngăn thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với không khí, nhiệt độ, độ ẩm bên ngoài.

Câu 3: Hãy kể tên một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương em.

Chúng ta cần làm gì để bảo quản thực phẩm?

Trả lời rút gọn:

- Bảo quản lạnh

- Hút chân không

- Ướp muối

- Ướp đường

Chúng ta cần để thực phẩm ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hay nhiệt độ cao tránh thực phẩm nhiễm nấm mốc.

Câu 4: Trò chơi "Thực phẩm - Bảo quản"

Hãy cùng bạn tìm các cách bảo quản những thực phẩm dưới đây sao cho mỗi thực phẩm có nhiều cách bảo quản.

BÀI 21. NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC VẬT 

Trả lời rút gọn:

- Thịt lợn: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, hun khói

- Cá: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp

- Tôm: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, sấy khô

- Su hào: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, ướp muối

- Dâu tây: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, ướp đường