Slide bài giảng Âm nhạc 4 cánh diều Tiết 15: Đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 2; Vận dụng
Slide điện tử Tiết 15: Đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 2; Vận dụng. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 4 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Nhận xét giai điệu trong bài hát: Cả nhà thương nhau (nhạc sĩ Phan Văn Minh) ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Hát: Bàn tay mẹ
- Lý thuyết ân nhạc: Hình nốt nhạc và dấu lặng
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hát: Bàn tay mẹ
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
- Những hình ảnh nào trong bài hát thể hiện tấm lòng của mẹ?
- Nêu ý nghĩa của bài hát Bàn tay mẹ.
Nội dung ghi nhớ:
- Những hình ảnh thể hiện tấm lòng người mẹ như: mẹ bế chúng con, chăm chúng con, mẹ nấu cơm, đun nước, quạt mát, ủ ấm cho con, nuôi con khôn lớn.
- Bài hát ca ngợi tình yêu, công lao nuôi nấng con của mẹ đồng thời thể hiện sự biết ơn, và tình yêu dành cho mẹ.
2. Lí thuyết âm nhạc: Hình nốt nhạc và dấu lặng
GV đưa ra câu hỏi:
- Nốt tròn ngân dài bằng mấy nốt trắng?
- Nốt trắng bằng mấy nốt đen?
- Nốt đen bằng mấy nốt móc đơn?
- Nốt móc đơn bằng mấy nốt móc kép?
Nội dung ghi nhớ:
- Nốt tròn ngân dài bằng 2 nốt trắng.
- Nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Nốt đen bằng 2 nốt móc đơn.
- Nốt móc đơn bằng 2 nốt móc kép.
….
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Lời bài hát Bàn tay mẹ là do nhạc ai sáng tác ?
- Tạ Hữu Yên
- Bùi Đình Thảo
- Tố Hữ
- Phan Văn Minh
Câu 2: Bài hát Bàn tay mẹ được hát như thế nào ?
- Nhanh - vui tươi
- Vừa phải - buồn bã
- Nghiêm trang
- Vừa phải - tha thiết
Câu 3: Hình nốt nhạc là gì ?
- Là kí hiệu thể hiện độ cao thấp của âm thanh
- Là kí hiệu thể hiện độ tên - dưới của âm thanh
- Là kí hiệu thể hiện độ ngân dài - ngân ngắn thấp của âm thanh
- Là kí hiệu thể hiện độ to - độ nhỏ của âm thanh
Câu 4: Dấu lặng dùng để làm gì ?
- Sự ngắt quãng của âm thanh
- Sự ngưng nghỉ của âm thanh
- Sự dừng hẳn của âm thanh
- Sự dài - ngắn của âm thanh
Câu 5: Đâu không phải tên một hình nốt nhạc ?
- Nốt móc kép
- Nốt đen
- Nốt tròn
- Nốt vuông
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | A | D | C | B | D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Câu 1: Lựa chọn một bài hát với chủ đề Gia đình và luyện tập theo một trong các hình thức sau: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca ?
Câu 2: Kết hợp động tác theo nhịp và trình bày trước lớp ?