Silde bài giảng Mĩ thuật 5 bản 2 chân trời Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo

Slide điện tử Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 5 bản 2 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 9: ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO

A. KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS trình bày về cách chạm khắc mà các em vừa xem.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án: Người làm cần có sự cẩn thận, khéo léo, tỉ mị qua từng đường đục đẽo, từng công đoạn. 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Quan sát và nhận thức 
  • Luyện tập và sáng tạo 
  • Phân tích – đánh giá
  • Luyện tập 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Quan sát và nhận thức 

+ Sự khác nhau trong cách thể hiện sản phẩm.

+ Cách thức và chất liệu tạo ra các sản phẩm. 

Nội dung ghi nhớ:

+ Cách thức thể hiện của các sản phẩm khác nhau: sản phầm 1, 2, 5 được sáng tạo bằng cách nặn đất, còn sản phẩm 3, 4 được sáng tạo bằng cách cắt, dán, ghép.

+ Các sản phẩm được làm từ nhiều loại chất liệu như giấy, bìa cứng, đất nặn, giấy xốp…

Hoạt động 2: Luyện tập và sáng tạo

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và chỉ ra các bước thực hiện một sản phẩm phù điêu đơn giản. 

Nội dung ghi nhớ:

+ Chuẩn bị: đất nặn, nắp hộp,…

+ Các bước thực hiện:

  • Tìm ý tưởng và tạo nền sản phẩm;
  • Tạo hình nhân vật;
  • Bổ sung chi tiết;
  • Hoàn thành sản phẩm. 

Hoạt động 3: Phân tích – đánh giá 

- GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm. 

- GV yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của em hoặc của bạn:

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm), yêu cầu các nhóm thảo luận, chia sẻ:

+ Trình bày cách thực hiện sản phẩm mĩ thuật của em hoặc nhóm em.

+ Nêu sự khác nhau giữa tượng và phù điêu trong thực hành sáng tạo.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: : Đâu không phải là một trong các bước tạo sản phẩm phù điêu đơn giản?

  • A. Tìm ý tưởng và tạo nên sản phẩm.
  • B. Tạo hình nhân vật.
  • C. Bổ sung chi tiết.
  • D. Vẽ phác thảo nhóm chính.

Câu 2: Nội dung nào sau đây khôngđúng khi nói về điêu khắc?

  • A. Là phương pháp tạo hình 2D trong không gian.
  • B. Là một trong những nghệ thuật tạo hình.
  • C. Là trung tâm của việc tôn sùng tôn giáo trong nhiều nền văn hóa.
  • D. Là một nhánh của nghệ thuật thị giác hoạt động trong không gian đa chiều.

Câu 3: Hình nào dưới đây là một ví dụ về phù điêu?

  • A. A. KHỞI ĐỘNG
  • B. A. KHỞI ĐỘNG
  • C. A. KHỞI ĐỘNG
  • D. A. KHỞI ĐỘNG

Câu 4: Điêu khắc là:

  • A. Phương pháp tạo hình 2D trong không gian.
  • B. Phương pháp tạo hình 3D trong không gian.
  • C. Phương pháp tạo hình 4D trong không gian.
  • D. Phương pháp tạo hình 5D trong không gian.

Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không cần thiết trong điêu khắc đất sét?

  • A. Dao nặn.
  • B. Bay nặn.
  • C. Bút màu.
  • D. Nạo đất.

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: C