Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ

Giáo án powerpoint toán 4 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT bài 4:Biểu thức chứa chữ

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi Đi tìm ẩn số

Thảo luận theo nhóm, ghi số cần tìm vào ô trống màu vàng

125

+

20

=

 

+

 

+

 

+

35

+

 

=

447

 

 

=

 

=

3

+

 

=

 

=

 

 

 

 

 

:

2

=

 

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

TIẾT 1: LUYỆN TẬP

KHÁM PHÁ

  • Quan sát hình minh hoạ và thực hành theo nội dung trong hình

Biểu thức chứa chữ 2 + a

Mỗi lần thay chữ a bằng một số ta tính được một giá trị của biểu thức 2 + a

Ví dụ:

Tính giá trị của biểu thức 40 – b với b = 15:

40 – b = 40 – 15 = 25

LUYỆN TẬP

Bài tập 1 (SGK – tr15)

Tính giá trị của biểu thức

  1. a) 125 : m với m = 5

Thay m = 5 vào biểu thức ta có 125 : m = 125 : 5

                                                                                                  = 25

  1. b) (b + 4) 3 với b = 27

Thay b = 27 vào biểu thức ta có (b + 4)  3 = (27 + 4)  3

                                                                                                            = 31  3

                                                                                                        = 93

Bài tập 2 (SGK – tr15)

Chu vi P của hình vuông có độ dài cạnh là a được tính theo công thức:

P = a  4

Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5 cm; a = 9 cm

Trả lời:

Chu vi hình vuông với a = 5 cm là:

P = 5  4 = 20 (cm)

Chu vi hình vuông với a = 9 cm là:

P = 9  4 = 36 (cm)

Bài tập 3 (SGK – tr15)

Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5  a trong mỗi trường hợp sau:

Trả lời:

  • Với a = 2 ta có P = 35 + 5 2 = 35 + 10 = 45

                             45 là giá trị của biểu thức 35 + 5  a với a = 2

  • Với a = 5 ta có P = 35 + 5 5 = 35 + 25 = 60

                             60 là giá trị của biểu thức 35 + 5  a với a = 5

  • Với a = 6 ta có P = 35 + 5 6 = 35 + 30 = 65

                              65 là giá trị của biểu thức 35 + 5  a với a = 6

  • Với a = 7 ta có P = 35 + 5 × 7 = 35 + 35 = 70

                             70 là giá trị của biểu thức 35 + 5 × a với a = 7

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học.

Hoàn thành bài tập trong SBT.

Đọc và chuẩn bị trước Tiết 2 – Luyện tập.

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

KHỞI ĐỘNG

Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu):

Biểu thức

a

Giá trị biểu thức

a + 45

25

70

360 : a

6

 

a : 9  5

180

 

98 – 40 : a

5

 

LUYỆN TẬP

Bài tập 1 (SGK – tr16)

Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

P = (a + b) × 2

Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước như bảng sau:

Chiều dài (cm)

Chiều rộng (cm)

Chu vi hình chữ nhật (cm)

10

7

34

25

16

?

34

28

?

Bài tập 2 (SGK – tr16)

  1. a) Tính giá trị của biểu thức a+ b × 2 với a = 8, b = 2

Thay a = 8, b = 2 vào biểu thức ta có

                                      a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 8 + 4 = 12

  1. b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27

Thay a = 15, b = 27 vào biểu thức ta có

                                      (a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 32 : 2 = 16

Bài tập 3 (SGK – tr16)

Quãng đường ABCD gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây

Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với

  1. a) m = 4 km, n = 7 km b) m = 5 km, n = 9 km

Trả lời:

Độ dài quãng đường ABCD

  1. a) Độ dài quãng đường ABCD là: 4 + 6 + 7 = 17 (km)
  2. b) Độ dài quãng đường ABCD là: 5 + 6 + 9 = 20 (km)

Bài tập 4 (SGK – tr17)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 4 kết nối, soạn giáo án powerpoint toán 4 kết nối tri thức bài 4, giáo án toán 4 KNTT bài 4: Biểu thức chứa chữ

Xem thêm giáo án khác