Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Giáo án powerpoint toán 4 kết nối tri thức Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Soạn giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN  CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN TOÁN

KHỞI ĐỘNG

Nối các biểu thức bằng nhau

83 x ( 35 x 9

( 83 x 35 ) x 9

35 234 x 51

51 x 35 234

74 x ( 14 x 25 )

25 x ( 74 x 14 )

BÀI 42

TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG   

TIẾT 1

TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG   

Một đội đồng diễn có 3 hàng mặc áo đỏ và 2 hàng mặc áo vàng, mỗi hàng đều có 15 người. Hỏi đội đồng diễn đó có tất cả bao nhiêu người?

Tớ tính tổng số hàng trước, rồi tính số người ở các hàng đó.

Tớ tính riêng số người mặc áo đỏ, số người mặc áo vàng rồi cộng lại.

15 x ( 3 + 2 ) = 15 x 5

              = 75 ( người )

15 x 3 + 15 x 2 = 45 + 30

= 75 ( người )

15 x ( 3 + 2 ) = 15 x 3 + 15 x 2

  • Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

  • Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

(a + b) x c = a x c + b x c

Đây là tính chất phân phối của phép nhân đối vối phép cộng.

HOẠT ĐỘNG

Bài tập 1 SGK – tr17

Tính bằng hai cách theo mẫu 

Mẫu : 26 x ( 5 + 4 )

Cách 1:

26 x ( 5 + 4 ) = 26 x 9

                                             = 234

Cách 2:

26 x ( 5 + 4 ) = 26 x 5 + 26 x 4

                                             = 130 + 104

                                             = 234

  1. a) 43 x ( 2 + 6 )

Cách 1:

43 x ( 2 + 6 ) = 43 x 8

                                             = 344

Cách 2:

43 x ( 2 + 6 ) = 43 x 2 + 43 x 6

                                            = 86 + 258 = 344 

  1. b) ( 15 + 21 ) x 7

Cách 1:

( 15 + 21 ) x 7 = 36 x 7 

                                             = 252

Cách 2:

( 15 + 21 ) x 7 = 15 x 7 + 21 x 7

                                            = 105 + 147 = 252 

Bài tập 2 SGK – tr18

  1. a) Tính giá trị của biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.

m x ( n + p )

= 4 x ( 5 + 3 )

= 4 x 8 = 32

( m + n ) x p

= ( 4 + 5 ) x 3

= 9 x 3 = 27

m x n + m x p

= 4 x 5 + 4 x 3

= 20 + 12 = 32

m x p + n x p

= 4 x 3 + 5 x 3

= 12 + 15 = 27

  1. b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?

Trả lời

m  x (n + p) = m x n + m x p

(m + n) x p = m x p + n x p

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 4 kết nối tri thức soạn giáo án powerpoint toán 4 kết nối tri thức bài 42, giáo án điện tử toán 4 KNTT Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Xem thêm giáo án khác