Soạn giáo án điện tử sinh học 10 kết nối bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào
Giáo án powerpoint sinh học 10 kết nối tri thức mới bài bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em có biết, tại sao khi tiếp xúc lâu với nước, da chúng ta sẽ có hiện tượng bị seo lại?
Tại sao khi muối dưa, lúc đầu dưa cải được cho vào đầy lọ nhưng sau một thời gian, lượng dưa cải lại rút xuống chỉ còn 2/3 lọ?
BÀI 11. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nguyên lí
- Quy Dụng cụ:
- Lưỡi dao lam, lem kính, lamen, que cấy, ống nhỏ giọt.
- Giấy thấm, kính hiển vi quang học.
- Hóa chất:
- Dung dịch NaCl loãng.
- Mẫu vật
- Lá thài lài tía hoặc lá cây có kích thước tế bào lớn, có màu sắc.
cụ, thiết bị
Em hãy cho biết, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng co và phản co nguyên sinh.
Nguyên lí của hiện tượng co và phản co nguyên sinh:
- Khi môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào, nước sẽ thẩm thấu từ bên trong tế bào ra bên ngoài khiến tế bào bị mất nước và toàn bộ nguyên sinh chất bị co lại, tách khỏi thành tế bào.
- Khi bên trong tế bào có nồng độ chất tan cao hơn bên ngoài tế bào, nước sẽ thẩm thấu từ bên ngoài vào bên trong tế bào làm tế bào căng phồng lên.
- Quy trình thí nghiệm
Nhóm 1
Thí nghiệm co nguyên sinh
Nhóm 2
Thí nghiệm phản co nguyên sinh
- Thí nghiệm co nguyên sinh
- Bước 1:
- Dùng lưỡi dao lam nhẹ nhàng tách lớp biểu bì dưới phiến lá cây thài lài tía.
- Đặt lớp biểu bì lên trên lam kính có nhỏ sẵn giọt dung dịch NaCI.
- Tiếp đến, đặt lamen lên trên mẫu vật rồi dùng giấy thấm hút bớt dung dịch thừa ở phía ngoài.
- Bước 2: Đặt lam kính lên bàn kính hiển vi và điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa thị trường kính hiển vi rồi quan sát mẫu vật ở vật kính 10x.
- Bước 3: Chọn vùng biểu bì chỉ có một lớp tế bào, sau đó chuyển sang vật kính 40x để quan sát tế bào rõ hơn.
- Bước 4: Quan sát và vẽ các tế bào bình thường, tế bào khí khổng vào vở.
- Thí nghiệm phản co nguyên sinh
- Bước 1:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi.
- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt nước cất vào rìa của một phía lamen.
- Dùng giấy thấm đặt ở phía đối diện với phía vừa nhỏ giọt nước cất của lamen để hút bớt nước thừa.
- Bước 2: Đặt lam kính lên bàn kính hiển vi và điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa thị trường kính hiển vi rồi quan sát mẫu vật ở vật kính 10x.
- Bước 3: Chọn vùng biểu bì chỉ có một lớp tế bào, sau đó chuyển sang vật kính 40x để quan sát tế bào rõ hơn.
- Bước 4: Quan sát và vẽ các tế bào bình thường, các tế bào bị co nguyên sinh và các tế bào bảo vệ đóng mở khí khổng vào vở.
- Báo cáo kết quả
LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi tế bào co nguyên sinh thì khí khổng đóng hay mở? Giải thích.
Câu 2: Nếu chất nguyên sinh trong các tế bào ở tiêu bản thí nghiệm co quá chậm hoặc quá nhanh thì cần phải làm gì để điều chỉnh? Giải thích lí do.
Giáo án điện tử sinh học 10 Kết nối, giáo án powerpoint sinh học 10 kết nối bài 10: Trao đổi chất qua màng tế, bài giảng điện tử sinh học 10 kết nối
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác