Soạn giáo án điện tử hóa học 10 Chân trời bài 7. Định luật tuần hoàn. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án powerpoint Hóa học 10 Chân trời sáng tạo mới bài [..]. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Trong cuộc sống, sự vật, hiện tượng có thể diễn ra lặp đi lặp lại, theo quy luật nhất định. Ví dụ:
Các nguyên tố hóa học cũng được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo một quy luật nhất định. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có ý nghĩa như thế nào?
BÀI 7. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
CH1 (SGK tr.49): Quan sát Bảng 7.1 hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A trong cùng môt chu kì và trong cùng một nhóm?
Lời giải:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố từ nhóm IA đến VIIIA tăng dần từ 1 đến 8 và lặp lại ở mỗi chu kì.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố cũng như hợp chất của chúng?
Điện tích hạt nhân tăng dần
Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng
Sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng
Từ nội dung vừa tìm hiểu, hãy nêu định luật tuần hoàn?
Nội dung định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Luyện tập (SGK tr.50): Hãy nêu xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất của chúng để minh họa nội dung của định luật tuần hoàn.
Ý NGHĨA CỦA BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Dựa trên các kiến thức đã được học, hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng 7.2
KẾT LUẬN
Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Từ đó có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó.
Luyện tập (SGK tr.50)
- a) Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cho biết cấu tạo của nguyên tử này.
- b) Nguyên tử của nguyên tố chlorine có 17 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn.
- c) Nguyên tử của nguyên tố sulfur thuộc ô 16 trong bảng tuần hoàn. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố sulfur.
- a) Nguyên tố potassium
- b) Nguyên tố chlorine
- c) Nguyên tố sulfur
Tính chất nguyên tố S
- Tính kim loại, tính phi kim: phi kim mạnh
- Hoá trị cao nhất với oxygen: 6
- Hoá trị với hydrogen (nếu có): 2
- Công thức oxide cao nhất: SO3
- Công thức hợp chất khí ới hydrogen (nếu có): H2S
- Công thức hydroxide: H2SO4
- Oxide cao nhất và hydroxide có tính acid, tính base: acid mạnh
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Hóa học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Hóa học 10 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint Hóa học 10 chân trời [..], bài giảng điện tử Hóa học 10 CTST
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác