Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi

Giáo án powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Soạn giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  • Nêu tên vật nuôi có ở trong tranh ?
  • Hãy kể tên một số vật nuôi ở địa phương em. Những vật nuôi đó được xếp vào nhóm vật nuôi nào?

Gà H’Mông

Lợn mán

Cừu Phan Rang

Dê Ninh Bình

BÀI 3: PHÂN LOẠI VẬT NUÔI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm vật nuôi

Phân loại vật nuôi

01 KHÁI NIỆM VẬT NUÔI

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc thông tin mục 1 – SGK tr.17 và trả lời câu hỏi:

  • Vật nuôi là gì?
  • Động vật được gọi là vật nuôi khi đảm bảo được những điều kiện nào?

Khái niệm:

  • Bao gồm: gia súc, gia cầm và động vật khác.
  • Nguồn gốc: động vật hoang dã.
  • Phải trải qua một quá trình chọn lọc, huấn luyện và cải tiến nuôi dưỡng lâu dài được thực hiện bởi con người.

Điều kiện:

  • Có giá trị kinh tế nhất định, được con người nuôi dưỡng với mục đích rõ ràng.
  • Trong phạm vi kiểm soát của con người.
  • Tập tính và hình thái có sự thay đổi so với khi còn là con vật hoang dã.

Hãy lấy ví dụ để phân biệt vật nuôi đã được thuần hóa và động vật hoang dã?

Vật nuôi đã được thuần hóa

Chó Husky

Lợn Ỉ

Động vật hoang dã

Chó sói hoang dã

Lợn rừng

02 PHÂN LOẠI VẬT NUÔI

Để phân loại vật nuôi, người ta dựa vào những căn cứ khác nhau, vậy theo em đó là gì?

Căn cứ vào nguồn gốc

Căn cứ vào đặc tính sinh vật học

Căn cứ vào mục đích sử dụng

2.1. Căn cứ vào nguồn gốc

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục 3.1 - SGK tr.17-19 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và lấy ví dụ về hai loại vật nuôi sau:

Nhóm 1

Vật nuôi địa phương (bản địa)

Nhóm 2

Vật nuôi ngoại nhập

 

Vật nuôi bản địa

Vật nuôi ngoại nhập

Nguồn gốc

Là vật nuôi có nguồn gốc tại địa phương, được hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên của địa phương.

Là vật nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được du nhập vào Việt Nam.

Đặc điểm

•      Thích ứng cao với điều kiện sinh thái và tập quán chăn nuôi địa phương.

•      Khả năng đề kháng cao.

•      Tận dụng tốt nguồn thức ăn địa phương.

•      Chất lượng sản phẩm nuôi tốt nhưng năng suất thường thấp.

•      Năng suất cao

•      Khả năng thích nghi với điều kiện địa phương kém.

Ví dụ

Lợn Ỉ, gà Đông Tảo, vịt Bầu, gà H’Mông, lợn Mán…

Bò BBB, lợn Yorkshire, gà ISA Brown, dê Boer,…

TRÒ CHƠI PHÂN LOẠI VẬT NUÔI

Luật chơi: GV chia lớp thành 6 nhóm và cho các nhóm bốc thăm một trong 6 loại vật nuôi trong SGK tr.18, 19. Trong 3 phút, mỗi nhóm hãy tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm của vật nuôi mà nhóm mình đã chọn. Sau đó, đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày thông tin đã tìm hiểu được trước lớp.

Lợn Móng Cái

Dê Beetal

2.2. Căn cứ vào đặc tính sinh vật học

Theo em, những đặc điểm sinh học nào thường được dùng để phân loại vật nuôi?

Dựa vào hình thái, ngoại hình

  • Gia súc và gia cầm
  • Màu sắc của lông, màu sắc của da
  • Ngoại hình có u hoặc không có u
  • Chân có nhiều ngón

Dựa vào đặc điểm sinh sản

  • Vật nuôi đẻ con (lợn, trâu, bò,…)
  • Vật nuôi đẻ trứng (gà, vịt,...)

Dựa vào đặc điểm cấu tạo của dạ dày

  • Vật nuôi dạ dày đơn (lợn, gà,…)
  • Vật nuôi dạ dày kép (trâu, bò, dê,...)

Hãy xác định đặc điểm sinh học dùng để phân biệt vật nuôi trong hình 3.7?

  • Động vật 2 chân, có lông vũ, lông màu đen, chân 4 móng.
  • Là vật nuôi đẻ trứng, mỗi đợt đẻ từ 10 - 12 quả, quả nhỏ, mùi rất thơm.
  • Là vật nuôi dạ dày đơn.

Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều bài 3, giáo án công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU