Soạn giáo án điện tử âm nhạc 7 kết nối tiết 20 : Thường thức âm nhạc - Giới thiệu cồng chiêng, đàn t’rưng của tây nguyên, ôn tập - Bài hát mùa xuân ơi

Giáo án powerpoint Âm nhạc 7 kết nối tri thức mới bài tiết 20 : Thường thức âm nhạc - Giới thiệu cồng chiêng, đàn t’rưng của tây nguyên, ôn tập - Bài hát mùa xuân ơi. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ÂM NHẠC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy quan sát hình ảnh, nghe âm thanh và gọi tên nhạc cụ thích hợp với âm thanh, hình ảnh đó.

TIẾT 20 : THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU CỒNG CHIÊNG, ĐÀN T’RƯNG CỦA TÂY NGUYÊN, ÔN TẬP: BÀI HÁT MÙA XUÂN ƠI

  1. Nghe hòa tấu nhạc cụ Tây Nguyên

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Tìm hiểu về cồng chiêng.

Nhóm 2:

Tìm hiểu về đàn t’rưng.

  1. Tìm hiểu cồng chiêng
  • Bộ gõ.
  • Chất liệu: đồng thau, hình tròn.
  • Kích thước: nhiều cỡ.
  • Cách chơi: Người ta dùng dùi gỗ, đầu có núm bọc vải hoặc dùng nắm tay để đánh cồng chiêng.
  • Âm thanh giữa các loại cũng khác nhau:
  • Loại đường kính rộng: rền vang.
  • Loại đường kính nhỏ: cao, trong.
  • Dùng trong dịp tế lễ thần linh, các lễ hội dân gian.
  1. Tìm hiểu đàn t’rưng
  • Bộ gõ.
  • Chất liệu: ống nửa dài.
  • Kích thước: khác nhau, có mấu ở một đầu, đầu kia gọt vát.
  • Các ống nứa được liên kết thành một dàn theo chiều ngang bằng dây, treo trên một giả đỡ.
  • Cách chơi: Khi dùng dùi gõ vào các ống sẽ tạo nên âm thanh cao thấp khác nhau.
  • Âm thanh: hơi đục, không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt.
  • Dùng trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
  • Sử dụng độc tấu, hoà tấu, đệm cho hát.
  • Ngày nay đàn t’rưng được đưa vào dàn nhạc dân tộc và có thể kết hợp biểu diễn cùng các nhạc cụ phương Tây khác.
  • Sau khi xem xong video em hãy nêu cảm nhận của mình về âm sắc của đàn T’rưng
  • lúc róc rách như tiếng suối chảy
  • lúc ào ào như tiếng thác đổ
  • lúc xào xạc như tiếng tre trúc trong rừng mỗi khi gió thổi
  • bức tranh núi rừng đặc trưng của vùng Tây Nguyên

LUYỆN TẬP

Các em hát bài Mùa xuân ơi trên nền nhạc kết hợp vỗ tay theo phách

Các em hát bài Mùa xuân ơi theo hình thức lĩnh xướng, hòa giọng

  • Lĩnh xướng:
    • Nhóm 1: Xuân xuân ơi! Xuân đã về... mừng đón mùa xuân.
    • Nhóm 2: Xuân xuân ơi! Xuân đến rồi… mừng xuân sang.
  • Hòa giọng: Nghe âm vang … an vui.
  • Hát bè: Xuân xuân ơi! … Xuân đã về.

Hoạt động theo nhóm

Tổ 1, 2:

Hát có lĩnh xướng, hòa giọng.

Tổ 3, 4:

Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.

VẬN DỤNG

  • Nêu đặc điểm chung và cách tạo ra âm thanh của cồng chiêng và đàn t’rưng.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Tìm hiểu thêm các kiến thức về nhạc cụ cồng chiêng và đàn T’rưng
  • Chuẩn bị bài mới:
  • Tiết 21: Lí thuyết âm nhạc:Các kí hiệu tăng trường độ - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử âm nhạc 7 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Âm nhạc 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint Âm nhạc 7 KNTT tiết 20 : Thường thức âm nhạc -, bài giảng điện tử Âm nhạc 7 Kết nối

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC