Soạn giáo án điện tử âm nhạc 7 kết nối tiết 2: Lí thuyết âm nhạc -Nhịp lấy đà. Đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 1

Giáo án powerpoint Âm nhạc 7 kết nối tri thức mới bài tiết 2: Lí thuyết âm nhạc -Nhịp lấy đà. Đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 1. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

=

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ÂM NHẠC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy hát kết hợp vỗ tay theo phách bài "Đời sống không già vì có chúng em"

Bài hát ca ngợi cuộc sống tươi đẹp khi có tiếng cười, tiếng hát của trẻ thơ.

TIẾT 2: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

  1. Tìm hiểu nhịp lấy đà
  • Quan sát 2 dòng nhạc, lắng nghe và phân biệt sự khác nhau về tiết tấu
  • So sánh số phách ô nhịp đầu tiên của dòng nhạc 2 với các ô nhịp khác

Thế nào là nhịp lấy đà?

  • Là ô nhịp đầu tiên trong bài hát hoặc bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
  • Những tác phẩm được mở đầu bằng nhịp lấy đà thường kết thúc bằng một ô nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp lấy đà
  1. Nhận biết và thể hiện các nhịp lấy đà

Em hãy nhận xét sự giống và khác nhau ở các ô nhịp đầu tiên và ô nhịp kết thúc của hai bài hát.

Các em hãy hát lại bài hát Con đường học trò và thể hiện nhịp lấy đà.

Em hãy sưu tầm một số bài hát, bản nhạc có sử dụng nhịp lấy đà để cùng chia sẻ và thể hiện vào tiết Vận dụng – Sáng tạo

  1. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
  • Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nêu lại khái niệm
  • Nhận xét ô nhịp đầu tiên trong bài?
  • Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc?
  • Bài đọc nhạc viết ở nhịp 4/4.
  • Khái niệm: Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.
  • Phách thứ nhất là phách mạnh.
  • Phách thứ 2 là phách nhẹ.
  • Phách thứ 3 là phách mạnh vừa.
  • Phách thứ 4 là phách nhẹ
  • Ô nhịp đầu tiên trong bài là ô nhịp lấy đà vì không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
  • Nốt nhạc: Son, Mi, Rê, Mí, Rế.
  • Hình nốt: Nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen, dấu chấm đôi
  1. a) Đọc gam Đô trưởng và trục của gam
  2. b) Luyện quãng 3
  3. c) Luyện tập tiết tấu và gõ theo phách

Các em hãy vỗ tay kết hợp đọc mẫu hình tiết tấu trong Bài đọc nhạc số 1

Các em hãy nghe Bài đọc nhạc số 1

Nét nhạc 1: Ô nhịp 1, 2, 3

Nét nhạc 2: Ô nhịp 3, 4, 5

Nét nhạc 3: Ô nhịp 5, 6, 7

Nét nhạc 4: Ô nhịp 7, 8, 9

LUYỆN TẬP

  1. a) Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách

Các em hãy đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách

  1. a) Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4

Ô nhịp đầu tiên của Bài đọc nhạc số 1 là phách thứ mấy của nhịp 4/4?

VẬN DỤNG

Các em hãy sưu tầm một số bài hát có nhịp lầy đà và tập biểu diễn cho bạn bè, người thân nghe

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 dưới các hình thức đã học

Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử âm nhạc 7 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Âm nhạc 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint Âm nhạc 7 KNTT tiết 2: Lí thuyết âm nhạc -Nhịp lấy, bài giảng điện tử Âm nhạc 7 Kết nối

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC