Soạn giáo án buổi 2 Toán 8 KNTT bài: Bài tập cuối chương III

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án buổi 2 Toán 8 bài: Bài tập cuối chương III sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1. Hình thang ABCD cân (AB // CD), góc C = 60, BD là tia phân giác góc D, chu vi hình thang bằng 20cm. Tính các cạnh của hình thang.

Bài 2. Cho hình thang MNPQ (MN < PQ) có 2 đường chéo MP và NQ cắt nhau tại O và . Qua O vẽ đường thẳng EF // QP Chứng minh MNPQ, MNFE, FEQP là những hình thang cân

 

Bài 3. Chứng minh rằng tứ giác ABCD có  và AD = BC thì tứ giác ABCD là hình thang cân?

Bài 4. Cho tam giác ABC đều. Lây O nằm trong tam giác. Kẻ OI // AB (I thuộc AC), OM // BC (M thuộc AB). OK // AC (K thuộc BC). Chứng minh rằng: Chu vi  bằng tổng khoảng cách từ O đến các đỉnh của ?

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

Bài 1.

Ta có: ABCD là hình thang cân nên

 vuông cân tại B có

AB // CD nê n

=> AD = AB

Từ đó suy ra chu vi hình thang bằng 5. AD => %.AD = 20cm => AD = 4cm

Vậy

Bài 2.

Vì MN // PQ nên:

=> OM = ON, OP = OQ => MP = NQ mà MNPQ là hình thang => MNPQ là hình thang cân

Do EF // PQ (gt), mà OP // MN nên EF // PQ // MN => tứ giác NMEF và FEQP là hình thang.

Do MNPQ là hình thang nên  là hình thang cân.

Bài 3.

Ta chứng minh được

 

Từ đây ta chứng minh được

=>

Từ (1)(2) ta có:  mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

Suy ra ABCD là hình thang mà

Bài 4.

Có . Do OI // AB; OM // BC; OK // AB (gt)

=> tức giác OIAM, OMBK, OKCI là hình thang

Ta có: // AC) mà

 => OMBK là hình thang cân.

Chững minh tương tự có OKCI, OIAM là các hình thang cân, do đó: OC = IK;

OA = IM; OB = MK

Vậy,

 

Nhiệm vụ 2:  GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Chứng minh: AF // EC

b) Chứng minh: ED = BF

c) Gọi O là giao của AC và BD. Chứng minh: E, O, F thẳng hàng

Bài 2. Cho hình bình hành ABCD, lấy .

a) Chứng minh: AM // CN

b) Chứng minh: DN = BM

c) Chứng minh: AC, BD, MN đồng quy

Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC, vẽ ra phía ngoài tam giác này các tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của DE. CHứng minh hai đường thẳng MA và BC vuông góc với nhau?

Bài 4. Cho hình bình hành ABCD, vẽ ra phía ngoài hình bình hành các tam giác ABM vuông cân tại A, tam giác BCN vuông cân tại C. Chứng minh tam giác DMN vuông cân.


=> Xem toàn bộ Giáo án buổi 2 Toán 8 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án buổi 2 Toán 8 kết nối bài: Bài tập cuối chương III, GA word buổi 2 Toán 8 kntt bài: Bài tập cuối chương III, giáo án buổi 2 Toán 8 kết nối tri thức bài: Bài tập cuối chương III

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác