Soạn giáo án buổi 2 Toán 8 cánh diều bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án buổi 2 Toán 8 bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài này học sinh sẽ:
- Ôn lại và củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn:
- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gẫn với phương trình bậc nhất.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và các phương pháp đã học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để nhận biết và tính toán các bài toán về phương trình bậc nhất một ẩn.
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất:
- Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
- d) Tổ chức hoạt động:
- GV đưa ra câu đó với HS như sau:
+ Một hình chữ nhật có chiều dài là x, chiều rộng bằng chiều dài. Biết diện tích của hình chữ nhật là 25 . Tính chiều dài và chiều rộng?
+ HS thực hiện câu hỏi và phát biểu đáp án. Ai nhanh nhất và chính xác nhất được ghi nhận và cộng điểm.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “phương trình bậc nhất một ẩn”.
- HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
- b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết “phương trình bậc nhất một ẩn”.
- c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập phương trình bậc nhất một ẩn và chuẩn kiến thức của GV.
- d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “phương trình bậc nhất một ẩn” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Mở đầu về phương trình một ẩn a) Nhận biết phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Ví dụ: b) Nhận biết khái niệm nghiệm của phương trình: - Nếu hai vế của phương trình (ẩn x) nhận cùng một giá trị x = a thì số a gọi là nghiệm của phương trình đó. - Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. - Ví dụ: Cho phương trình: Ta thấy là nghiệm của phương trình trên vì tại thì VP = VT 2. Phương trình bậc nhất một ẩn a) Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình dạng , với a, b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn x. - Ví dụ: b) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình bậc nhất được giải như sau: - Phương trình bậc nhất luôn có một nghiệm duy nhất - Ví dụ: Giải phương trình: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 9 + Giải phương trình dạng - Bằng cách chuyển vế và nhân cả hai vế của phương trình với một số khác 0, ta có thể đưa một số phương trình ẩn x về phương trình dạng ax + b = 0 và do đó có thể giải được chúng. - Ví dụ: Cho phương trình: Vậy nghiệm của phương trình là |
Soạn giáo án buổi 2 Toán 8 cánh diều bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn, GA word buổi 2 Toán 8 cd bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn, giáo án buổi 2 Toán 8 cánh diều bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Toán 8 cánh diều
Giáo án điện tử toán 8 cánh diều
Giáo án KHTN 8 cánh diều
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều
Giáo án Công nghệ 8 cánh diều
Giáo án điện tử công nghệ 8 cánh diều
Giáo án Tin học 8 cánh diều
Giáo án điện tử Tin học 8 cánh diều
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án Công dân 8 cánh diều
Giáo án điện tử công dân 8 cánh diều