Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 CD bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp) chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 CD

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Trả lời câu hỏi: Sau khi học văn bản Quyết định cuối cùng, em hãy nêu cảm nhận của mình về Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

 

BÀI 4:

NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

ÔN TẬP VĂN BẢN 3:

QUYẾT ĐỊNH KHÓ KHĂN NHẤT

 

01

Tìm hiểu chung

02

Tổng kết

  • Tác giả
  • Tác phẩm
  • Tính xác thực của hồi kí
  • Nội dung
  • Nghệ thuật

03

Củng cố kiến thức - Vận dụng

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

TÌM HIỂU CHUNG TÁC PHẨM

 

Nhắc lại kiến thức bài học thông qua một số câu hỏi sau:

Trình bày ngắn gọn 1 số thông tin về tác giả Võ Nguyên Giáp và tác phẩm Quyết định khó khăn nhất?

Tính xác thực của hồi kí được thể hiện qua những yếu tố nào của văn bản?

Theo em, tại sao Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng việc thay đổi phương châm tác chiến là “Quyết định khó khăn nhất”?

 

  • Tên khai sinh: Võ Giáp, bí danh: Văn.
  • Năm sinh: 1911 - 2013.
  • Quê quán: xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
  • Là đại tướng đầu tiên và Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam.

1. Tác giả

 

Trích “Hồi kí Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử”

Là hồi kí của đại tướng Võ Nguyên Giáp (do nhà văn Nguyễn Hữu Mai ghi lại).

Gồm 14 chương: Kể lại toàn bộ diễn biến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Năm 2004: được nữ nhà văn, nhà báo Lady Borton dịch ra tiếng Anh và xuất bản ở nhiều nước.

2. Tác phẩm

 

  • Người kể:

Đây là hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người đã trực tiếp tham gia và chứng kiến tất cả các sự kiện.

Từ đó, tạo nên tính xác thực và độ tin cậy của đoạn trích.

3. Tính xác thực của hồi kí

 

Văn bản cung cấp nhiều chi tiết cụ thể vè sự kiện như:

  • Chi tiết và sự thật

việc triệu tập Đảng ủy Mặt Trận

sự thay đổi phương châm tác chiến

bài học về dân chủ nội bộ.

Không chỉ làm cho câu chuyện trở nên sống động hơn, mà còn chứng minh rằng tác giả đã trực tiếp trải qua những sự kiện mà ông mô tả.

 

Ngôn ngữ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong văn bản này rất chân thực và tự nhiên, phản ánh rõ ràng quan điểm và cảm xúc của ông  giúp tăng cường tính xác thực của văn bản.

  • Ngôn ngữ và cách diễn đạt

 

  • Ngữ cảnh lịch sử

Được viết trong một ngữ cảnh lịch sử cụ thể − thời kì chiến tranh của Việt Nam.

Từ ngữ trong ngữ cảnh giúp độc giả hiểu rõ hơn về sự kiện và những quyết định khó khăn mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phải đưa ra.

 

Việc thay đổi chuyển từ phương châm đánh nhanh, giải quyết nhanh sang đánh chắc, tiến chắc ngay thời điểm then chốt khi giờ nổ súng đã cận kề có nghĩa là mọi công tác chuẩn bị chúng ta sẽ phải làm lại từ đầu.

Sở dĩ Đại tướng cho rằng đó là “Quyết định khó khăn nhất” vì:

02

TỔNG KẾT

 

LÀM VIỆC THEO CẶP

Hãy thảo luận với nhau và nêu sắc nội dung và nghệ thuật của văn bản “Quyết định khó khăn nhất”?

 

  • Sự thay đổi chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc thắng chắc” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một quyết định vô cùng khó khăn vì sẽ tác động đến tất cả dân tộc.
  • Tuy nhiên, đó là quyết định vô cùng sáng suốt thể hiện tài năng xuất chúng cũng như vĩ mô của Đại tướng lỗi lạc

a. Nội dung

 

b. Nghệ thuật

Sử dụng biện pháp trần thuật nhằm tăng tính xác thực cho sự kiện.

Sự kết hợp của thủ pháp miêu tả cùng trần thuật càng khiến câu chuyện trở nên xúc động và chân thực.

03

CỦNG CỐ KIẾN THỨC – VẬN DỤNG

 

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nhiệm vụ 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 1: Lý do chính khiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm tác chiến là gì?

C. Quân địch đã chuyển sang phòng ngự kiên cố, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở nên mạnh mẽ hơn.

D. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc khuyên nên thay đổi phương châm.

A. Tinh thần bộ đội đã xuống thấp.

B. Hậu cần không thể đáp ứng đủ nhu cầu cho chiến dịch kéo dài.

C. Quân địch đã chuyển sang phòng ngự kiên cố, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở nên mạnh mẽ hơn.

 

Câu 2: Quyết định thay đổi phương châm tác chiến được đưa ra trong bối cảnh nào?

A. Sau khi hội nghị Thẩm Púa

kết thúc.

C. Khi quân ta đã tiến vào bao vây tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

B. Trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu.

D. Khi quân ta gặp nhiều khó khăn trong chiến dịch.

A. Sau khi hội nghị Thẩm Púa

kết thúc.

 

Câu 3: Ai là người có ý kiến phản đối quyết định thay đổi phương châm tác chiến gay gắt nhất?

A. Đồng chí Lê Liêm.

C. Đồng chí Hoàng Văn Thái.

B. Đồng chí Đặng Kim Giang.

D. Đồng chí Vi Quốc Thanh.

B. Đồng chí Đặng Kim Giang.

 

Câu 4: Cuối cùng, Đảng ủy Mặt trận đã đi đến quyết định gì?

A. Giữ nguyên phương châm “đánh nhanh thắng nhanh”.

C. Trì hoãn Chiến dịch Điện Biên Phủ.

B. Thay đổi phương châm sang “đánh chắc tiến chắc”.

D. Yêu cầu Trung ương cử thêm quân chi viện.

B. Thay đổi phương châm sang “đánh chắc tiến chắc”.

 

Câu 5: Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ai là người ủng hộ quyết định của ông một cách mạnh mẽ nhất?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C. Đại tá Lê Trọng Tấn.

B. Đại tá Phạm Ngọc Mậu.

D. Đại tá Vương Thừa Vũ.

D. Đại tá Vương Thừa Vũ.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 CD, giáo án điện tử dạy thêm bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Ngữ văn 12 cánh diều, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác