Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông ở Bài 20.8, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6 450 m...

Bài tập 20.8. Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông ở Bài 20.8, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6 450 m. Trong khoảng không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với E = 250 V/m. Điện tích của tầng dưới đám mây ước tính được là Q2 = –2,03 C.

a) Chọn mốc điện thế là mặt đất, hãy ước tính điện thế của tầng phía dưới đám mây dông trên.

b) Tính thế năng điện của tầng dưới đám mây dông đó.


Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông ở Bài 20.8, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6 450 m...

a) Điện trường ($\overrightarrow{E_{2}}$) hướng từ dưới lên trên $\overline{MN}$ được tính ngược chiều đường sức điện nên có giá trị âm, điểm M là điểm ở tầng thấp đám mây, điểm N là điểm trên mặt đất trong công thức $E_{M}=\frac{V_{M} - V_{N}}{overline{MN}}$.

Ta có điện thế của tầng thấp đám mây là:

$V_{M} =V_{N} +E_{M}\overline{MN}=0+250.(-6 450)= - 1612 500$V

b) Thế năng điện của tầng dưới đám mây dông là:

$W_{M} = Vq =-1612 500.(-2,03)=3 273 375$ J


Bình luận

Giải bài tập những môn khác