Thực hiện các phản ứng hoá học sau: (a)S+O2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SO2; (b) Hg+ S$\rightarrow$ HgS; (c)H2 +S $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ H2S; (d)S+ 3F2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SF6. Số phản ứng sulfur đóng vai tr

15.15. Thực hiện các phản ứng hoá học sau:

(a)S+O2  $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SO2;           (b) Hg+ S$\rightarrow$  HgS;

(c)H2 +S  $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ H2S;           (d)S+ 3F2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SF6.

Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hoá là

A.4.            B.2.            C. 3.          D.1.


Đáp án: B

(a)S+O2  $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SO2;

→Số oxi hóa của S tăng từ 0 lên +4 nên S là chất khử

(b) Hg+ S$\rightarrow$  HgS;

→Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống - 2 nên S là chất oxi hoá

 (c)H2 +S  $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ H2S;     

→ Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống - 2 nên S là chất oxi hoá     

(d)S+ 3F2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ SF6.

→Số oxi hóa của S tăng từ 0 lên +6 nên S là chất khử


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 kết nối tri thức, giải SBT hóa học 10 KNTT, giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức với cuộc sống bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác