Một bóng đèn có điện trở

Câu 3. (Trang 33 SGK) 

Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.

b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.


a) Điện trở của dây nối là:

Rdây = $\rho.\frac{l}{s} = 1,7.10^{-8}.\frac{200}{0,2.10^{-3}} = 17\Omega $

Do R1 và R2 mắc song song với nhau. Điện trở R12 có giá trị là:

R12 = $\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2} = 360\Omega $

Điện trở tương đương của toàn mạch là:

R = Rdây + R12 = 17 + 360 = 377 Ω

b) Theo định luật Ôm => Cường độ dòng điện qua mạch là: $I= \frac{U}{R} = \frac{220}{377} = 0,583A$

Do R1 và R2 mắc song song nên: UAB = UR1 = UR2 = I.R12 =  0,583. 360 = 210V


Trắc nghiệm vật lí 9 bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (P2)
Từ khóa tìm kiếm Google: Cách giải câu 3 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, lời giải câu 3 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, gợi ý giải câu 3 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - vật lí 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác