hiều gia đình mắc bóng đèn để có thể bật tắt từ hai công tắc khác nhau. Để làm điều này người ta dùng hai công tắc đảo chiều có ba cực A, B, C mắc theo sơ đồ như trong Hình 4.1a

Bài 4.4 Nhiều gia đình mắc bóng đèn để có thể bật tắt từ hai công tắc khác nhau. Để làm điều này người ta dùng hai công tắc đảo chiều có ba cực A, B, C mắc theo sơ đồ như trong Hình 4.1a

hiều gia đình mắc bóng đèn để có thể bật tắt từ hai công tắc khác nhau. Để làm điều này người ta dùng hai công tắc đảo chiều có ba cực A, B, C mắc theo sơ đồ như trong Hình 4.1a

Công tắc đảo chiều hoạt động như sau:

Nếu cực A đang nối với cực B thì khi bật công tắc, A được ngắt khỏi B và đảo sang nối với C. Khi bật ngược lại, A ngắt khỏi C và nối lại với B.

Hãy cho biết khi nào thì đèn được bật sáng, khi nào đèn tắt.

Người ta có thể dùng một rơ le để đảo chiều công tắc. Dùng loại công tắc thường đóng ở cực B, bình thường khi rơ le không được cấp điện thì công tắc sẽ nối A với B, còn khi rơ le được cấp điện, rơ le sẽ hút để công tắc nối A với C. 

Nếu quy ước trạng thái công tắc được cấp điện (để nối A với C) là 1, không được cấp điện (để nối A với B) là 0, trạng thái có điện qua đèn là 1 và không có điện qua đèn là 0 thì trạng thái của đèn là kết quả của phép toán lô gic nào đối với các trạng thái của hai công tắc K1 và K2?


Đèn chỉ sáng khi một công tắc cực A nối với cực B, còn ở công tắc kia cực A nối với cực C. Như vậy, trạng thái logic của đèn chỉ bằng 1 khi trạng thái logic của K1 và K2 khác nhau. Mạch điện này biểu diễn phép toán XOR


Bình luận

Giải bài tập những môn khác