Dựa vào hình 5.5 và thông tin trong bài, em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ theo các gợi ý sau:
2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
Câu 4. Dựa vào hình 5.5 và thông tin trong bài, em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ theo các gợi ý sau:
- Nơi nào trên Trái Đất luôn có thời gian ngày và đêm đài bằng nhau? Vì sao?
- Càng về gần hai cực hiện tượng ngày, đêm diễn ra như thế nào?
- Nhận xét và giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở bán cầu Bắc.
* Tại đường xích đạo luôn có thời gian ngày và đêm đài bằng nhau.
=> Giải thích: vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng mặt trời luôn chiếu vuông góc với Xích đạo, nên mọi nơi đều có số giờ chiếu sáng như nhau (12 giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
& Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.
* Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22 - 6 và 22 - 12 ở bán cầu Bắc
Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
=> Giải thích: bán cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời, nên diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm.
* Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có đêm dài 24 giờ.
=> Giải thích: bán cầu Bắc ngã về phía xa Mặt Trời, nên diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm.
Bình luận