Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 8: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Không ai biết tên thật của gã là gì. Mười mấy năm về trước, gã một mình bơ một chiếc xuồng nát đến che lều ở giữa khu rừng đầy thú dữ này. Gã sống đơn độcmột mình, đến con chó để làm bạn cũng không có. Hồi ấy, rừng này còn nhiều hồ lắm. [...] Một buổi trưa, gã đang ngủ trong lều, có con hổ chúa mà vào, từ ngoài sản phỏng một cái phủ lên người gã. Bất thần gã tỉnh dậy. Gã và luôn cái mặc bên người, cũng không kịp ngồi dậy nữa, cử nằm ngửa thế mà xóc mũi mặc lên đảm thẳng một nhát vào hàm dưới con hổ chúa, hai chân gã đã thốc lên bụng nó, không cho con ác thủ kịp chụp xuống người. Con hổ chúa lộn vòng, rơi xuống đất. Lưỡi mặc đảm từ hàm dưới thấu lên tận óc, làm nó không hả hạng được, nhưng vẫn còn cố vớt cái tát cuối cùng, để lại trên mặt gã một hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ. Không biết có phải do đấy mà gã mang tên "Võ Tòng" hay không? Chứ theo như một vài ông lão đa sự, thì ngày xưa, gã là một chàng trai hiền lành, ở tận một vùng xa lắm. Gã cũng có gia đình đàng hoàng như ai. Vợ gã là một người đàn bà trông cũng xinh mắt. Chị ấy, lúc có chứa đứa đầu lòng, cử kêu thèm ăn măng. Gã đàn ông hiền lành, quý vợ rất mực ấy bên liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụt măng. Khi về qua ngang bờ tre nhà tên địa chủ, tên này bắt gã bỏ mụt măng xuống và vu cho gã lấy trộm măng tre của hắn. Gã một mực cãi lại, nhưng tên địa chủ quyền thế nhất xã ấy cử vung ba trong đánh lên đầu gã. “Đánh đâu thì còn nhịn được, chử đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà... thì số mày tôi rồi!". Lưỡi dao trên tay gã không cho phép tên địa chủ ngang ngược kia giơ tay đánh ba trong lên đầu gã đến cái thứ hai. Nhát dao chém trả vào mặt đã gi tên bóc lột và hống hách này nằm gục xuống vũng máu. Nhưng gã không trốn chạy. Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bỏ tay chịu tội.

Sau mười năm tù đày, gã trở về làng cũ thì nghe tin vợ đã làm lẽ tên địa chủ kia, và đứa con trai độc nhất mà gã chưa biết mặt thì đã chết từ khi gã còn ngồi trong khám lạnh. Người trong xã vốn ghét tên địa chủ hống hách, khấp khởi chờ xem cuộc rửa thù bằng máu lần thứ hai. Nhưng họ đã thất vọng. Gã chỉ kêu trải một tiếng rồi cười nhạt bỏ làng ra đi. Những người đa sự quả quyết rằng chính gã đã mang tên "Võ Tòng" từ lúc xách dao đến nhà việc chịu tội. Còn như những chữ bùa xanh lè xăm rằn rực trên người gã, và gã trở nên một người giỏi võ từ lúc nào, thì có kẻ nói đó là dấu vết trong những năm gã ở tù, lại có người bảo đó là mới có từ lúc gã đi giang hồ. Hơn mười năm sống trơ trọi giữa rừng, mặc dầu, cũng có nhiều người đánh tiếng mối mai cho gã, nhưng tuyệt nhiên Võ Tòng không để mắt tới một người đàn bà nào nữa. Ở trong rừng lâu năm chầy tháng, gã ngày càng trở nên kì hình dị tướng. Nhưng ai cũng mến gã ở cái tính tình chất phác, thật thà, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến chuyện người ta có đền đáp lại mình không. Điều đó, mà nuôi tôi quả quyết, nói một cách chắc chắn như vậy...

a) Đoạn trích trên tập trung khắc hoạ nhân vật Vũ Tông từ các phương diện nào? Ai là người kể chuyện trong đoạn trích trên? Ngôi kể ở đoạn trích này có tác dụng gì?

b) Câu văn: "Nhưng ai cũng mến gã ở cái tính tinh chất phác, thật thà, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến chuyện người ta có đến đáp lại minh không” là lời nhận xét của ai về Võ Tòng? Người nhận xét ấy có phải là người kể trong đoạn trích trên không?

c) Qua đoạn trích trên, nếu vẽ nhân vật Võ Tòng, em sẽ vẽ thế nào? Theo em, nét tính cách nào của nhân vật này tiêu biểu cho tính cách người Nam Bộ?


a) Có thể thấy, đoạn trích tập trung khắc hoạ nhân vật Võ Tòng từ các phương diện: xuất thân (lai lịch); hành động, việc làm (giết hổ, đánh trả địa chủ, sẵn sàng nhận tội, đi tủ, trở về và bỏ vào rừng sống một mình,...). Người kể lại câu chuyện trong đoạn trích trên kể theo ngôi thứ ba. Đến phần cuối đoạn trích, tác giả lại chuyển về kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”). Ngôi kể ở đoạn trích này có tác dụng khắc hoạ chân dung Võ Tòng một cách khách quan, sinh động hơn, giúp người đọc nhìn nhận từ nhiều phía khác nhau,...

b) Câu văn: “Nhưng ai cũng mến gã ở cái tính tình chất phác, thật thả, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến chuyện người ta có đền đáp lại minh không." là lời nhận xét của bà Hai — má nuôi của An – về Võ Tòng, Người nhận xét ấy không phải là người kể trong đoạn trích mà do người kể (nhân vật An) nhắc lại.

c) Các em tham khảo gợi ý ở bài tập 7. Vẽ nhân vật Võ Tòng theo hình dung của em dựa vào đoạn trích. Có thể vẽ bằng tranh, cũng có thể miêu tả bằng lời về nhân vật ấy,


Bình luận

Giải bài tập những môn khác