Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử potassium (kali) là $4s^{1},cấu hình electron lớp ngoài cũng của nguyên tử bromine là $4s^{2}4p^{5}$. Làm thế nào các nguyên tử potassinum vá bromine có được cấu hình electron của nguyên tử khi hiếm theo quy
10.9. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử potassium (kali) là $4s^{1}$,cấu hình electron lớp ngoài cũng của nguyên tử bromine là $4s^{2}4p^{5}$. Làm thế nào các nguyên tử potassinum vá bromine có được cấu hình electron của nguyên tử khi hiếm theo quy tắc octet.
- Nguyên tử potassium chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhường đi 1 electron này để tạo thành ion dương. lon dương ($K^{+}$) có cấu hình elecron lớp ngoài cùng giống với khí hiếm argon ($3s^{2}3p^{6}$) đứng trước potassium trong bảng tuần hoàn.
- Nguyên tử bromine có 7 electron ở lớp electron ngoài cùng nên dễ dàng nhận thêm 1 electron tạo ra anion bromide ($Br^{-}$) có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống với khí hiếm krypton ($4s^{2}4p^{6}$), đứng sau bromine trong bảng tuần hoàn.
Xem toàn bộ: Giải SBT bài 10 Quy tắc Octet
Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 kết nối tri thức, giải SBT hóa học 10 KNTT, giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức với cuộc sống bài 10 Quy tắc Octet
Bình luận